Thứ Bảy, 30 tháng 11, 2013

VN demands China to cancel Hoang Sa tourism plan

Vietnamese Foreign Ministry’s National Boundary Commission has demanded that China cancel its plan to bring tourists to Vietnam’s Hoang Sa (Paracel) Islands in the East Sea.
 

Hoang Sa Soldier Feast and Commemoration Festival
Hoang Sa Soldier Feast and Commemoration Festival .VNA
A representative of the Commission said on Friday that Vietnam has indisputable sovereignty over Hoang Sa and Truong Sa (Spratly) archipelagoes. Therefore, such a plan is a serious violation of Vietnam’s sovereignty and goes against the spirit of the Declaration on Conduct of Parties in the East Sea (DOC).
“Vietnam demands China to cancel the plan,” the representative said.

The same day, April 12, the Vietnamese Foreign Ministry delivered a diplomatic note to the Chinese Embassy in Hanoi on Friday opposing China’s tourism plan in Hoang Sa.

Commenting on reports that Taiwan is planning to upgrade piers on Ba Binh Island, part of Vietnam's Truong Sa archipelago, the National Boundary Commission representative said, “Taiwan’s building plan is a serious violation of Vietnam’s sovereignty.”

Vietnam demands that Taiwan cancel the plan so as not to further complicate the situation and raise tensions in the East Sea, he said.

When contacted by Tuoi Tre for comment on the issue, Nguyen Van Cu, head of the General Department for Vietnam’s Seas and Islands, said China has no right to conduct any marine resource studies in areas that belong to Vietnam’s sovereignty.

Any countries wanting to carry out surveys and assessments on marine resources in Vietnam’s sea territories must obtain prior consent of Vietnamese competent agencies. Any marine research activities conducted in Vietnam’s waters without the country’s permission will be violations of the country’s sovereignty, Cu said.


                                                                                                                        Source: tuoitrenews.vn

Thứ Sáu, 29 tháng 11, 2013

Tuy Hòa city

Tháp Nhạn (a Chàm brick tower)
This Chàm brick tower is located on the top
 of the Nhạn mountain. Fireworks on the
New Year's Eve were laid off at this place.
In two years 2010 and 2012, I made two trips to Tuy Hòa city. It was interesting that on my first trip to the city I traveled by bus from Quy Nhơn (96km, from north) and on the second trip I traveled by motorbike from Nha Trang (120km, from south). On both trips I flew back home in Hanoi from Tuy Hòa airport. I was lucky to have the chance to see the landscape along the coastline. It was so beautiful, not only the beaches, but also the mountain scenery, rice fields and small towns along the way.

Tuy Hòa is the capital city of Phú Yên province. It is one of the provinces in the south central region of Vietnam which is often affected by typhoons, rain and flood during the rainy season, especially from October to December. I chose to visit the city in the dry season. It was hot (even 38°C in April) with the sun shining, so my photos looked good. The province is famous for great beaches as well as some sites like Ghềnh Đá Đĩa (43km north of Tuy Hòa, which is round shaped rocks) and Vũng Rô bay (25km south of Tuy Hòa). While Nha Trang is a popular tourist destination, Tuy Hòa is still off the beaten path for foreign tourists.
Phú Yên fishing port
Small boats at the port.
On my first trip to Tuy Hòa (17 April 2010) I hired a local motorbike taxi driver for 3 hours and he showed me around the city. We went to Phú Yên fishing port and this place was the highlight of my visit to this province. One of the famous products is tuna-fishes. They are processed at the logistic center in the port then carried by trucks to other cities. The beach in Tuy Hòa city is also one of the best beaches I've seen in Vietnam. At sunset, we climbed up the Nhạn mountain and enjoyed great view from a Chàm brick tower on the top of the mountain (see photo No. 1). I asked my driver why there was a Buddhist altar inside this tower. He explained that previously there was a pagoda next to the tower and later it was moved to another location, as the two different religious works couldn't be together at one place. However, the Buddhist altar was kept by being moved into the tower.
Phú Yên fishing port
He took me to a bunker near the tower. Inside a small house there were bullets which remained since the American war and a warning "No fire" on the door. He told me that when he was a little boy, he often climbed up this mountain along a trail and played at this area. At that time there were many bats inside the tower. In the evening I walked to a cathedral where the locals were praying. Then I sat at a park in the center of the city, watching the tower with great lighting on the mountain.

My second visit to Tuy Hòa (24 January 2012) coincided with Tết (Vietnamese Lunar New Year). It was the second day of the new year and I arrived in the city from Nha Trang by motorbike. On the way I passed by Vũng Rô bay and the view was stunning (photo No. 4). In the afternoon I got a local bus from Diên Hồng park in the center of the city to the beach (3km). The waves were high because of the monsoon on that day. None of the locals swam there. They only walked along the beach or gathered to drink with their friends and families. Children were happy driving cars and bikes which their parents rented. I asked a taxi driver where the locals could see fireworks on the New Year's Eve and he said "Tháp Nhạn" which is the Chàm brick tower on the top of the Nhạn mountain.
Diên Hồng park - 24 Jan 2012
This shot was taken on my 2nd trip to Tuy Hoà city
during Tết 2012 (Vietnamese Lunar New Year). You
can see a small Chàm brick tower on the mountain
far away. It's the tower in photo No. 1. This is the
place where the fireworks were let off on the New Year's Eve.
"Chúc mừng năm mới" means "Happy New Year".
Phú Yên is my favorite destination in Vietnam. I will keep going back there again in the future and visiting its famous sites.

Travel tips: Vietnam Airlines flies daily from Hanoi/HCMC to Tuy Hòa. In February 2012 a ceremony for improvement of Tuy Hòa airport was held. The airport is located 7km away from the city and a taxi ride costs about US$6. You also can travel by train or by Thuận Thảo high quality bus from both Quy Nhơn and Nha Trang. Thuận Thảo is a successful business woman in Tuy Hòa who owns a 5-star hotel, entertainment park and high quality bus company. This bus still works during Tết holiday, but in this case there is only one bus ride per day. Guest houses and food are cheaper than other big cities. The city bus is private owned, VND 6,000 (about 30 US cents) for a bus ride.

Vũng Rô bay in Phú Yên province
Vũng Rô bay is located 25km south of Tuy Hoà city.
This is one of the famous sites in Phú Yên province.
 From the point where I am standing (Đèo Cả pass)
 to Vũng Rô port, the distance is 15km.
Blogs about other cities in the south central coast of Vietnam:

Quy Nhơn city (north of Tuy Hòa):

A trip sponsored by the US organization Viettelco

Nha Trang city (south of Tuy Hòa):

Nha Trang - Tết 2012 (the Year of the Dragon)

Nha Trang beach city & Yang Bay waterfall

In my opinion the best time for visiting Tuy Hòa is from January to June.

Thành phố Tuy Hòa - Tháng 4/2010 & tháng 1/2012
Nem nướng (Baked spring rolls)
This is a street food which was sold by the sea in Tuy Hòa city.
The spring rolls with pork inside are baked over low coal fire.
One stick with 4 spring rolls costs VND 2,000 (10 US cents).

Trong hai năm 2010 và 2012, tôi đã có hai chuyến đi đến thành phố Tuy Hòa. Trong chuyến đi lần thứ nhất, tôi đi bằng xe chất lượng cao từ Quy Nhơn (tức là từ hướng bắc), còn trong chuyến đi lần thứ hai thì tôi đi bằng xe máy từ Nha Trang (tức là từ hướng nam). Đây là điều thú vị, vì tôi được đi dọc theo đường bờ biển và ngắm nhìn phong cảnh ở trên đường. Cả hai lần tôi đều bay về Hà Nội từ sân bay Tuy Hòa.

Tuy Hòa là thủ phủ của tỉnh Phú Yên. Đây cũng là một trong những tỉnh của vùng duyên hải nam trung bộ có nhiều phong cảnh đẹp và nổi tiếng như vịnh Vũng Rô, Ghềnh Đá Đĩa v.v. Vào mùa mưa bão, đặc biệt là từ tháng 10 đến tháng 12, tỉnh Phú Yên thường bị mưa to và ngập lụt. Cá ngừ đại dương là một trong những loại cá được ngư dân vùng biển ở đây đánh bắt nhiều nhất và xuất khẩu đến nhiều nơi.

A cathedral in the city
It's just a short walk from my guesthouse
and I heard the sound of bell from it. I also
came into the cathedral and watched
 the locals praying.
Sáng ngày 17/4/2010, tôi đi chuyến xe chất lượng cao lúc 10 giờ sáng của hãng xe Thuận Thảo từ Qui Nhơn đến Tuy Hòa. Phong cảnh dọc đường quốc lộ 1B rất đẹp với những bãi biển, hồ nuôi tôm, những con đèo và khá vắng xe cộ nên xe đi rất nhanh, chưa đến 2 tiếng đồng hồ sau thì tôi đã ở Tuy Hòa (96km). Trên đường đi, tôi đã định xuống xe ở Tuy An để thăm Ghềnh Đá Đĩa. Đây là ghềnh đá nổi tiếng được tạo thành bởi những tảng đá lớn dựng đứng xếp đều đặn theo hình ngũ giác hoặc hình tròn chồng lên nhau. Tôi thậm chí đã nhìn thấy con đường rẽ vào ghềnh đá này, chỉ cách 13km từ đường quốc lộ, và từ đây còn cách Tuy Hòa 30km. Lúc này là gần giữa trưa nên trời rất nắng nóng, khoảng 38°C. Hơn nữa, con đường dài 13km này đang thi công và có lẽ phải vài tháng nữa mới xong. Tôi quyết định sẽ để dịp khác đến thăm nơi này.

Buổi chiều, tôi thuê một anh xe ôm chở tôi đi thăm quan thành phố Tuy Hòa trong vòng 3 giờ đồng hồ và anh đề nghị giá tiền là 100.000 đồng. Chúng tôi đi thăm rừng thông dọc theo bờ biển, cảng cá Phú Yên, khu sinh thái của bà Thuận Thảo và cuối cùng là tháp Nhạn trên núi Nhạn. Thuận Thảo là một nữ doanh nhân nổi tiếng người Phú Yên. Bà là chủ của hãng xe khách, khách sạn 5 sao, các khu du lịch và kể cả chai nước uống mà tôi mua ở Tuy Hòa cũng thấy tên hãng của bà. Bãi biển ở Tuy Hòa rất đẹp, có thể nói là một trong những bãi biển đẹp nhất ở Việt Nam mà tôi từng thấy. Do trời nắng, nên nước biển có
Games at an entertainment site in Tuy Hoà
This shot was taken on the 2nd day of the Lunar New Year
 (24 Jan 2012). There were some activities at this site like music
performance, outdoor games, food festival etc.
màu xanh ngắt. Nhưng vào mùa mưa bão thì Phú Yên thường là nơi gánh chịu nhiều thiệt hại do thiên nhiên gây ra. Theo lời của anh lái xe ôm thì nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã mua phần đất rất đẹp cạnh bãi biển và họ sẽ xây dựng nhà hàng ở đây. Dọc theo khu bờ kè Bạch Đằng là những dãy nhà do người dân chiếm, nhưng nay do mở đường nên giá đất lên cao và phần lớn là các quán nhậu và hải sản với mức giá bình dân hơn.

Tôi đặc biệt thích cảng cá Phú Yên. Có nhiều làng chài ở tỉnh Phú Yên cùng đánh bắt cá ngừ đại dương và những con tàu lớn mà tôi thấy ở cảng này chỉ là một trong số đó. Trên một chiếc tàu, hai người đàn ông khênh trên chiếc cáng nhỏ những con cá ngừ. Họ leo lên bờ và đưa vào khu vực nhà hậu cần. Sau một số công việc sơ chế, như làm sạch, chặt khúc và ướp lạnh,
A statue at Thuận Thảo Land
những khúc cá được đưa lên những chiếc xe tải chờ sẵn ở đó để đến các thành phố. Tôi hỏi mọi người con cá rất to đang nằm dưới đất là con cá gì và mọi người nói đó là cá cờ, cạnh đó mới là cá ngừ. Gần khu vực hậu cần này là một căn phòng có ghi là trạm biên phòng.

Điểm đến cuối cùng của tôi ở Tuy Hòa là tháp Nhạn. Xe máy leo lên những con dốc để đến đỉnh núi Nhạn. Lúc này là 5 giờ chiều nên trời mát mẻ hơn rất nhiều. Từ trên đỉnh núi có thể nhìn thấy toàn cảnh thành phố Tuy Hòa ở phía dưới. Tôi hỏi anh lái xe ôm tại sao bên trong tháp Chàm lại có bàn thờ Phật. Anh giải thích là do trước đây có một ngôi chùa nhỏ ở bên cạnh và vì có tháp Chàm thì không có chùa, nên về sau người ta chuyển ngôi chùa đi chỗ khác, còn bàn thờ Phật thì lại được chuyển vào bên trong tháp Chàm. Anh lái xe dẫn tôi lên một chiếc lô cốt ở gần đó. Bên trong gian phòng đóng cửa vẫn còn đạn và phía ngoài người ta treo biển "cấm lửa". Anh kể cho tôi nghe, khi còn nhỏ anh thường leo lên núi
Thuận Thảo Land
bằng con đường mòn và chơi ở khu tháp này. Khi đó bên trong tháp còn có rất nhiều dơi. Trên đường đi xuống, chúng tôi ghé qua đài tưởng niệm liệt sỹ hy sinh trên ngọn núi này bởi bom Mỹ. Đài tưởng niệm được xây hình những cánh chim câu rất to màu trắng và đi trên đường phố cũng có thể nhìn thấy được cả tháp Nhạn và đài tưởng niệm này. Chiều tối, tôi đi dạo quanh phố, ghé thăm nhà thờ lúc 6 giờ xem mọi người cầu nguyện, rồi ngồi ở công viên ngắm ngọn tháp Chàm trên núi Nhạn được chiếu đèn màu. Cuộc sống ở đây thật thanh bình, chẳng có ai hối hả hay chen chúc nhau và đường phố cũng rất vắng vẻ.

Chuyến đi lần thứ hai của tôi đến Tuy Hòa là vào dịp Tết Nhâm Thìn. Ngày 24/1/2012, tôi đi bằng xe ôm (120km) từ Nha Trang đến Tuy Hòa. Trên đường đi, tôi dừng lại chụp hình vịnh Vũng Rô nhìn từ trên Đèo Cả. Từ đây xuống cảng Vũng Rô khoảng cách là 15km, nhưng tôi phải đi tiếp đến Tuy Hòa. Buổi chiều hôm đó, tôi đi bộ ra công viên Diên Hồng và hỏi mọi người có cách nào đi ra biển (3km). Một người dân chỉ cho tôi một chiếc xe buýt và chỉ mất 6.000 đồng là tôi đã ra đến biển.
Phú Yên fishing port
Hôm nay sóng biển rất to do ảnh hưởng của gió mùa từ phương bắc về, nên không có ai tắm biển. Mọi người chỉ đi dạo trên bờ biển hoặc tụ tập ăn uống với bạn bè bên trong những chiếc dù. Cạnh đường lớn là những hàng nem nướng và thịt nướng. Gần đó là một sân chơi cho trẻ em và bọn trẻ lái xe vòng vèo trông rất buồn cười. Tôi cũng không biết giá thuê xe là bao nhiêu tiền, nhưng ở đây có đủ cả xe ô tô, xích lô và xe máy cho trẻ em thuê.

Trong khi chờ đến giờ lên máy bay, tôi hỏi một cậu lái xe taxi của hãng Mai Linh đâu là địa điểm bắn pháo hoa đêm giao thừa ở Tuy Hòa. Cậu nói là tháp Chàm trên núi Nhạn. Phú Yên là điểm đến yêu thích của tôi tại Việt Nam và tôi sẽ quay trở lại đây trong tương lai.




High waves on 24 Jan 2012
I went to the beach by local bus. There were many people
walking by the sea or drinking with their friends as 24
 Jan 2012 was the 2nd day of Tết (Vietnamese Lunar New Year).
None of the locals swam because of high waves caused by the monsoon.
Ghi chú: Ghềnh Đá Đĩa cách Tuy Hòa 43km về hướng bắc, trong khi vịnh Vũng Rô cách Tuy Hòa 25km về hướng nam. Bạn có thể đi bằng xe chất lượng cao của hãng xe Thuận Thảo từ Quy Nhơn hoặc Nha Trang đến Tuy Hòa. Kể cả vào dịp Tết vẫn có xe này chạy mỗi ngày một chuyến. Sân bay Tuy Hòa cách thành phố 7km. Đi xe ôm đến sân bay mất 40.000 đồng, còn taxi thì hơn 100.000 đồng. Giá nhà nghỉ và đồ ăn ở Tuy Hòa rẻ hơn các thành phố lớn. Nên đi vào mùa khô thì trời nắng đẹp, tốt cho việc chụp hình.



Hanoi_girl
Source: travelblog.org

Matchmakers in Vietnam

Marriage during the past was a family affair, as the children hadn't no priority to select their partners while their parents had. Matchmakers arranged the weddings of Vietnamese ethnic majority group - Kinh people. Before getting married, the betrothed were not allowed to touch each other. If the young woman wished to offer her suitor a quid of betel, she placed the quid on a tray. Feudal ethics forbade any direct expression of love.


 If the newlyweds were happy, the matchmaker became their benefactor and was thanked with a bowl of steamed sticky rice, a boiled chicken, and a silk dress following the wedding. When the couple celebrated the one-month anniversary of their first child, the matchmaker was invited to the party.

Following an introduction by the matchmaker, the grooms family would visit the bride's family to ask after their daughter's name and age. This ceremony was an important tirst step, as the girl's age determined in her suitability as a bride. The groom's family would study the horoscopes of the prospective couple, only agreeing to a wedding if the pair's horoscopes were complementary. As well as having suitable horoscopes, the couple should come from the same social class.

Asking for wedding presents was a feudal custom that placed a lot of strain on both families. Some couples had to break up because the girl's family demanded gifts beyond the grooms family's means. The brides family might request dresses, bottles of wine, cakes, betel nuts, rice, pigs, chickens, jewelry, and money. Sometimes, the groom's family would go deep into debt, forcing the young couple to spend years paying back the costs incurred by their wedding. Resentment between the bride and groom and their respective families was inevitable.

A traditional wedding ceremony involved a great many gifts. Phu the cakes were mandatory. Made of rice flour, sugar, coconut and green beans, these cakes consist of a round filling between two square layers - said to represent the earth and the sky. The cakes are associated with loyalty, flexibility and honesty.

To raise pigs you must collect ivater ferns. To get married you must be pay "way ahead" to the village.

"Way ahead" was a sum of money that the grooms family offered to the girl's home village. If the boy and the girl were natives of the same village, the groom's family still had to pay "way ahead", although the sum was smaller. Only after receiving the "way ahead" would the village officials issue a marriage certificate. The collected money was to be used for public works, like sinking a well or building a road.

An hour or two before it was time to fetch the bride, the groom's uncle or aunt would go to the brides house to discuss the correct time to pick up the bride. This custom allowed the families to solve last-minute obstacles of poor weather or heavy traffic.

At the bride's home, the bride and groom worshiped at the ancestral altar, praying that the ancestors would support their future and ensure them a happy life. After that, the bride and groom offered a tray of betel nuts and cigarettes to thek guests, starting with the eldest and most respected guests. Finally, the bride and groom kowtowed to the brides parents. The brides parents reciprocated with a small gift, normally earrings or some money.

The mother-of-the-bride was not permitted to send her daughter off to the grooms house. It was considered the fathers right to arrange the marriage. Often, the bride would cry as she worried about her future among strangers, while her mother would cry at the thought of losing her child. According to custom, the mother was forbidden from watching her daughters departure.

Upon arrival at the grooms house, other customs were observed. In the central provinces of Nghe An-Ha Tinh, the mother-in-law would welcome the bride by placing a water scoop and a large brass pot full of water beside the front gate. Inside the pot she would throw a few coins. The water symbolized her blessing for the bride, while the coins showed that the new daughter-in-law had access to private capital.

After honoring the groom's ancestors, the mother-in-law led the bride into the wedding room. Here, a respected older man or woman with both a son and a daughter had spread a new flowered sedge mat on the bed. This tradition was designed to ensure that the couple would have a son and a daughter and a happy future.

In either parts of Vietnam, the mother-in-law was not allowed to meet the bride, but instead took a pot of lime and went to a neighbors house. This custom showed that, while she was passing authority to her daughter-in-law, she retained the lime pot, symbolic of a woman's role in managing the housework.

In the past, most newlyweds were teenagers. It was common for girls of 13 and boys of 16 to marry. Bridesmaids would often accompany the bride to the groom's house and spend a few days teaching the bride how to become a wife and daughter-in-law. The bridesmaids typically departed after two or four days, when the newlyweds performed a custom known as lot mat, in which they returned to the bride's house to visit her parents and bring them some gifts. This tradition expressed the children's filial piety towards their parents.

Today, young people in Vietnam are free to choose their own partners. To outsiders, weddings may appear very Westernized, as most brides don white gowns, while the grooms family hosts a large reception, often in a restaurant or hotel. Behind the scenes, however, many of the old traditions persist. From the offering of betel nuts to the ceremonial laying down of the newlyweds' sedge mat, wedding rituals have retained their symbolic value.

Source: vietnamtourism.org.vn

Thứ Năm, 28 tháng 11, 2013

Saigon's Banh Mi

Booming Saigon, a city on the move, lays claim to a specialty that Vietnamese-American writer Monique Truong, author of "The Book of Salt" and the coming "Bitter in the Mouth," calls "the ultimate on-the-go fare": the extravagantly stuffed banh mi sandwich. 

Saigon's Banh Mi

The most popular form is banh mi thit ("thit" means "meat"), a warmed baguette spread with mayonnaise and pâté and filled with ham, headcheese and sausage. Cucumber, tomato, cilantro, chilies, and do chua, a bracing radish-and-carrot relish, add characteristic Vietnamese freshness. Optional condiments include chili sauce, Maggi (a bottled sauce of Swiss origin) and soy sauce

Ordered to go, banh mi comes wrapped in scrap paper secured with a rubber band, a portable meal epitomizing Saigon's "insatiable appetite and deep desires, for better or worse, to keep moving," says Ms. Truong, who was born in Saigon, now officially called Ho Chi Minh City.
The History

The French introduced baguettes to Vietnam, where the locals called the narrow loaves banh tay (literally, "foreign cake").

"Banh tay were for rich Vietnamese. They dipped them in sweetened condensed milk," recalls 83-year-old Thinh Thi Nguyen, who was born in a village near Hanoi. She didn't eat her first baguette sandwich until she was 20; by then Vietnamese called them banh mi ("mi" means "wheat").


In 1954 French rule ended, Vietnam was split in two, and many of the north's shopkeepers moved to noncommunist South Vietnam. Former northerners like 78-year-old Ding Chieu Nguyen, whose family had owned a banh mi shop in Hanoi, made Saigon the new sandwich capital. Her Saigon banh mi shop, Hoa Ma Quan, remains one of the city's most popular after 50 years.

Food shortages followed the end of the war and reunification of the country in 1975, and banh mi was once again an extravagance. But free-market reforms in the late '80s unleashed Vietnam's entrepreneurial spirit and banh mi resurfaced, mostly as street food.

These days vendors stuff baguettes with cheese, tinned sardines in tomato sauce, shredded chicken, grilled pork patties, meatballs in sweet barbecue sauce, fried eggs cooked to order and, especially on the first and 15th of the lunar month (when many Buddhists eschew meat), gluten and bean curd.

The Setting

Baguette sandwiches are sold from shop fronts, push carts, motorbikes and shoulder poles. "Why buy all the pieces and put them together when it's so easy" to hit the streets? asks Saigon native Van Luk.

Depending on the time of day and the size of its baguette, banh mi can be a snack or a meal. "I like it best in the morning and in the evening," says Ms. Luk. "It's too heavy for lunch, when we prefer rice or soup."

Ms. Truong, however, reckons that "every hour is banh mi hour," as long as the sandwich is eaten "within five minutes of it being made. There is something close to alchemy," she says, "when the baguette is still hot and has lent its warmth to the pâté and the [sausage], while not wilting the cilantro or cucumber spears."
The Judgment

These days most baguettes are made with a combination of wheat and rice flours, resulting in a fluffy crumb and exceptionally crackly crust. Some consumers feel this adds a welcome textural dimension to the banh mi, but Vietnamese old enough to remember traditional French-style baguettes don't always agree.


Saigon's Banh Mi


For Ms. Luk, the filling is the key: "The pâté shouldn't smell too strong, the ham and pork should be excellent quality." And the mayonnaise, she adds, should be made in-house, with fresh eggs.

Like the city that calls the sandwich its own, banh mi continues to evolve. Several shops in Saigon have recently introduced baguettes stuffed with pork roasted on a spit. But die-hard fans have their limits.

"I don't want to hear about the shiitake- or portobello-mushroom banh mi," says Ms. Truong. "I'm sure there are lovely mushroom sandwiches, but let's not kid ourselves."
The Sources

Hoa Ma Quan sets Saigon's banh mi thit pace with big, warm, crusty baguettes, homemade mayonnaise and heavenly pâté. For to-go orders, pickles are packed separately so the baguette doesn't get soggy. About 94 U.S. cents
53 Cao Thang, District 3; no phone; 6 a.m. to noon (often sold out by 11 a.m.)

The banh mi dac biet ("special") at utilitarian eatery-cum-bakery Nhu Lan are premade but can be supplemented with extra meats and pickles ordered at the counter where they're stacked. $1.05
64-68 Ham Nghi St., District 1; Tel.: 84-8-829-2970

The line at at Banh Mi Hong Phuc hints at the tastiness of banh mi thit, made with chewy, wheaty baguettes and excellent pâté. About 52 U.S. cents
Stall No. 2014, Tan Dinh Market, Hai Ba Trung Street, District 1; no phone; open mornings only

It's takeaway only at long-established Banh Mi Ha Noi, where the banh mi thit, made with a soft, chewy baguette, lacks tomato but contains a bit of French Laughing Cow-brand cheese. $1.05
83-85 Nguyen Thien Thuot, District 3; Tel.: 84-8-833-4288

 Source: vietnamtourism.org.vn

Thứ Tư, 27 tháng 11, 2013

Beauty of Cam Ranh Bay

Cam Ranh Bay is one of the jewels of Vietnam. The long protective seaward peninsula and natural inner and outer harbors form what many believe to be the best and most beautiful deep water port facility in the entire world


Many tourists in Vietnam travel described Cam Ranh Bay as the pearl of central Vietnam because of its natural landscape that is formed by islands, beautiful beaches, green hills and mountains.
Cam Ranh Bay (Vietnamese: Vịnh Cam Ranh) is a deep-water bay in Vietnam in the province of Khanh Hoa.Cam Ranh Bay is considered the finest deepwater shelter in Southeast Asia.

Photos of Cam Ranh Bay

Cam Ranh Bay
Sunrise in Cam Ranh Bay

Cam Ranh Bay
Large view of Cam Ranh Bay
Beauty of Cam Ranh Bay
High view down of Cam Ranh Bay

Cam Ranh Bay
Cam Ranh Bay - one of the most attractive destinations in Vietnam
Cam Ranh Bay
Cam Ranh Air Port

Cam Ranh Bay


Cam Ranh Bay
The peaceful site of Cam Ranh Bay

Hong Tam
(Collected)

Thứ Ba, 26 tháng 11, 2013

Yen Bai

Yen Bai has artificial Thac Ba Lake, a scenic spot as well as a historical place. The lake consists of 1,331 hill-islands, varies vegetation cover and a diverse ecological setting. In the middle of the lake stands the Mong Son Grotto, home of the Yen Bai Party Committee during the anti-American resistance. Coming to there, tourists are able to relax in the lake, climb the mountain and explore the forests. Visitors are attracted to Dong Cuong and Dai Cai temples. Archaeologists have found many remains of the Son Vi culture in the Dong Cuong Temple area. Dai Cai Temple was built on a large area covered with many green trees and beautiful riverside roads.


Yên Bái covers an area of 6,899.5 km2 (2,663.9 sq mi), and the Red River passes through the province. Yên Bái is a mountain province, characterised by rugged mountainous scenery and green rice paddy fields in the valleys. The Hoàng Liên Sơn mountain range runs through the province. The Red (or Thao) River and Chay River flow the province. Their origin is in the Yunnan, China. The valley created by these two river systems in the Yen bai Province is fertile, though an uneven territory; Muong Lo plain is the rice bowl of the province.

The topography is steep, rising from east to west and from south to north. The average elevation is about 600 metres (2,000 ft) above sea level and can be divided into two regions: low-lying regions on the left bank of the Red River basin and the high right bank of the Red River and in the plateau between the Red River and Da River there are many mountains. Besides the two main rivers, the Red and the Da, the province has about 200 canals, small streams and large lakes and swamps. Thac Ba Lake is situated in the province, a artificial lake which has an area of 23,400 hectares (90 sq mi) and 1,331 islands and hills.It has a capacity of 3 to 3.9 billion cubic meters of water and its original intention was to run the Thac Ba hydroelectric plant, one of the first large hydropower projects in Vietnam. The water in the lake is blue and clear, and reflects the surrounding green forests. The thousands of hills and islands have many caves, including Hum, Cau Cuoi and Bach Xa. A Thac Ba Temple is located in the lake area.Thac Ba Lake has changed the climatic pattern in the western districts of the province, to a moderate condition from its hot and dry status.


The main ecozones of the province are rainforest, subtropical and temperate mountainous zones. It experiences a tropical monsoon season. The 20,293 hectares (78.35 sq mi) conservation area Mu Cang Chai Species / Habitat Conservation Area (MCC SHCA) was established in 2004 to protect the endangered mountain wildlife in Cang Chai district on the border of Lào Cai Province.
The mean temperature in the province at elevations above 1500m is about 20 °C (68 °F) and drops to 0 °C (32 °F) with frost and snow in some parts. December–January are winter months when the climate is dry. Frequent drizzle is experienced during late winter months; this type of rain has earned Yen Bai the epithet "drizzle centre of the country”. April to December are summer months and the rainy period. The mean temperature is stable for the district as a whole and is in the range of 18 °C (64 °F) to 28 °C (82 °F).
Population
According to preliminary results of the census of population and housing 01/04/2009, the total provincial population is 752,868 people. The average population density in 2008 was 109 persons/km2, concentrated in some urban areas such as Yen Bai city, Nghia Lo town and district capitals.
According to survey data, Yen Bai province has 30 ethnic groups live, in which seven ethnic population of over 10,000 people. 2 people have between 2,000 - 5,000 people, three people with 500 -2000 people. Of which the Kinh account for 49.6%, accounting for 18.58% of the Tay, Dao occupied 10.31%, accounting for 8.9% Hmong Thais occupied 6.7%, up 1% of the Cao Lan, Left as other ethnic groups.
The distribution of ethnic communities in the province have the following characteristics:
+ Red River Valley region accounted for 41% of the population of the province, of which 43% of the Kinh, Tay 33%, 10% of the Dao, Hmong 1.3% compared to the population of the region.
+ Flowing River Valley region accounted for 28% of the population of the province. Of which the Kinh account for 43%, accounting for 11% of the Tay, Dao 13%, 7% Nung ... compared with the population of the region.
+ The three western districts (Tram Tau and Mu Cang Chai, Van Chan) accounted for 31% of the population that tinh.Trong: Kinh is 33%, Thai 19.2%, 11.8% Tay, Hmong 24, 1%, Muong 5.2% and 5.1% from the Dao region population.
And ethnic communities in the province with its own identity and traditions formed a very diverse culture and rich, with many unique features, a deep humanism and traditional practices in the labor produced many national identities.

Source: en.vietnam.travel.vn/


Thứ Hai, 25 tháng 11, 2013

UNESCO honors Vietnam poet Nguyen Du

The ongoing UNESCO General Conference’s 37th session in Paris has issued a resolution honoring eminent Vietnamese poet Nguyen Du alongside other international cultural personalities. 

Nguyen Du
The statue of eminent Vietnamese poet Nguyen Du
According to Nguyen Thanh Son, Deputy Foreign Minister, who is also Chairman of the Vietnam National UNESCO Commission, the recognition was determined according to the voting rules, which are outlined in the UNESCO Executive Board resolution 191/EX32.

The resolution added that Nguyen Du and other celebrities will be honored in 2014 and 2015.

To be eligible, the candidates also satisfy the year interval of 50 years regarding birthday or death anniversary. Nguyen Du will have his 250th birthday celebrated next year.

A host of activities to pay homage to the prominent poet and celebrate the recognition will be held in Vietnam and several other UNESCO member countries during 2014 and 2015.

Nguyen Du (1766-1820), a revered Vietnamese poet who is widely known for his hallmark “Truyen Kieu” (The Tale of Kieu), was recognized by the World Peace Council as one of the world’s cultural celebrities in 1965.

He was born to a noble mandarin family under the later Le dynasty and he himself became a mandarin, who was dedicated to listening to commoners’ voices and helping them, under the Nguyen dynasty (1802-1945).

He was equally outstanding in composing poems in Han (ancient Chinese characters) and Nom (Vietnamese characters adapted from ancient Chinese), with his poetry pervaded with profound love for humans and humanitarian values.

His most notable poetic work is “Truyen Kieu” in the Nom language, the first Vietnamese novel featuring over 3,200 lines written in the Vietnamese 6/8 verse.

The masterpiece has been translated into over 20 languages including French, Russian, English, Chinese, and most recently Korean and is highly appreciated for its creativity, independent thinking, and promotion of Vietnamese culture.


Source: tuoitrenews.vn

Thứ Bảy, 23 tháng 11, 2013

Lotus Mũi Né Beach Resort & Spa- Relax paradise

Lotus Muine Beach Resort & Spa is centrally located in the tourist and entertainment area of Binh Thuan province, about 20km away from Phan Thiet city, near to Mui Ne and Cham Poshanu Tower.

Lotus Muine Resort & Spa is a 4-star standard resort  and includes 78 rooms with 48 deluxe rooms, 26 bungalows, 4 suites all with ocean view, 3 restaurants, 2 bars, 1 café,  1 conference room, 2 meeting rooms with with many other services.

Some typical types of rooms:

Premium Panorama View.


Lotus Mũi Né Beach Resort & Spa- Relax paradise

The location is closer to the sea views. Rooms are decorated to reflect the Lotus ambience with a view of the sea from every room. Each room fits with one double bed or two twin beds and offer modern amenities as well as a private balcony.

Beach Front Family Villa.



Located perfectly on the beach, each bungalow provides an uninterrupted view across the Spectacular South China Sea. The enormous 82 square meter bungalow offer additional space to enjoy your escape, with a private balcony featuring two sun lounges and overhead ceiling fans and equipped with kitchen and cooking utensils, spacious bed room with bath tub in bath room.

Lotus Luxury Family Ocean View
.
There is the structure of two floors with two large bedrooms with the view overlooking to the ocean.  Lotus suite features fully furnished living room, a dining room with a table, equipped with kitchen and cooking utensils.
110 square meter suite, suitable for a medium size family or a group of friends from four to six people with sentiment of privacy at home, a place where good moments last a long.
In addition to comfortable rooms, Lotus Muine Beach Resort & Spa also has many necessary entertainment facilities such as: Spa, outdoor pool..or business center, fitness center, housekeeping, safety deposit boxes, babysitting, bar/pub…






The system of luxury restaurant and toilet…

With a voucher from KAY, you must pay only VND 1.390.000 (discount 50%), you will have to relax 2 days one night at 4-satr resort for 2 adults and a child under 6 years old.
Translated by Nguyen Hao
 Source: Yume

Thứ Sáu, 22 tháng 11, 2013

Cù Lao Chàm island


Boats on the Lao island

We pass by a place for boats to hide in case
of typhoon (Khu vực Âu thuyền của Hòn Lao
là nơi tàu bè trú ngụ khi có bão)
 This is Part 4 of my 7-day trip to the Central Vietnam (from 3 Aug to 9 Aug 2012). After visiting Dung Quất oil refinery factory, I stayed overnight at a guesthouse in Dốc Sỏi town by the Highway No. 1. On morning 8 August, a mini bus came to pick me up at 5:30am. This mini bus was used for local people in Dốc Sỏi town going to Đà Nẵng city for health check-up. I said goodbye to Quảng Ngãi province where I spent the last 5 days of my trip and traveled up north again. A couple of hours later, I arrived in Đà Nẵng city and changed to another mini bus of a travel company which I booked a one day tour to Cù Lao Chàm with the day before.
Our canoe just arrived at Cù Lao Chàm
The canoe driver is helping tourists.
Cù Lao Chàm (or Chàm island) consists of 8 islands, however I would visit only one island on the tour. It is also the biggest island named Hòn Lao (or Lao island). There are two villages in the island with total population of 3,000 people, of which 85% of the locals are doing fishing works. Power is supplied from 6:30pm to 10:30pm by the State using a generator. The locals use stream water from the waterfalls. The island also has 1,500ha of natural forest and its major animal is monkeys, however these monkeys are quite gentle.

It is possible to get to this island from both Hội An city and Đà Nẵng city, however the island is more closer to Hội An as it’s actually a commune of the city. Hội An is a very famous tourist destination in the Central Vietnam. I’ve been to Hội An many times, so I would not visit it on this trip. I chose to get to Cù
Sò điệp nướng (grilled oyster meat)
in Cù Lao Chàm island
One of the food served at the lunch time.
Lao Chàm from Đà Nẵng as I would return to this city after I finished the tour and fly back to Hanoi next day. My one day tour to Cù Lao Chàm costs VND 550,000 (about US$27) including lunch.

It rained on the way, but then the sun was shining again. I had to travel a long way from Đà Nẵng city to Cửa Đại port which is about 5-6km away from Hội An. Our tour consisted of a group of Vietnamese tourists from Đà Nẵng and a group of western tourists from Hội An and we shared a canoe. It looks same as a speed boat but smaller in size and enough for about 12 to 15 tourists. It was very bumpy to go by this canoe. I was surprised as the Vietnamese travel agents didn’t warn this to tourists. When I was in Phuket a couple of months ago, on every brochure there was a warning that speed boat is not used for pregnant women or children under 1 year old.

Propaganda for non-usage of nylon bags
When you get to the island, a guard will ask you
not to use nylon bags.
Unfortunately, our tour guide was a very young Vietnamese girl and she was the worst tour guide I have ever traveled with. I couldn’t get any information about the island until I asked a tour guide from Hoi An Green Travel Company. So the only thing our tour guide could do was to take us to the sea reserve center with models of crab and islands as well as some pictures, Hải Tạng pagoda (built in 1758), Bãi Làng village and then Bãi Ông beach where we spent 3 hours swimming and having lunch.

Right before visiting Cù Lao Chàm I had a great time on Lý Sơn and An Bình islands in Quảng Ngãi province. I was so impressed by beautiful landscapes of these islands.
Walking around the Lao island (Âu thuyền)
This place is for boats to hide in case of typhoon.
There was also no tourists at the sites I visited. I went to Cù Lao Chàm just to know a new place and didn't have much expectations. Bãi Ông beach on the Lao island reminded me of Phuket which was noisy because of the canoes carrying so many tourists to the beach. Most of them speak northern Vietnamese, so I guess they are tourists from Hanoi (mainly families). The lunch was good, however some special local seafood like crabs and snails are not included on the tour and they are expensive. I found many things in Hội An are expensive because the locals charge tourist price.
Walking around the Lao island
We are going through yellow rice fields to Hải Tạng
 pagoda (Trên đường đến chùa Hải Tạng).
After all, I still enjoyed walking through the rice fields and passing by local boats and houses of a village as well as visiting old temples and seeing their architecture. I wanted to visit this island a long time ago and tried several times, but the weather was not good, so I couldn’t make the trip in the past. I had to book a tour because I was not sure whether there was a local boat or not and its timetable. If I could go on my own, I would hire a local motorbike taxi driver to show me around the island and also visit other islands by boat. But right now, I don’t think I will go back to Cù Lao Chàm because it’s quite touristy.

When I got back to Đà Nẵng city, I was very tired after running around during the past 6 days. I spent time relaxing and going to Mỹ Khê beach right in the city. The newly built Đà Nẵng international airport has been open since December 2011, so it looks much better than the old one.
Cù Lao Chàm pier - Lao island

This is the final part of my 7 day trip to the Central Vietnam. During the trip, I spent much time by the sea with visiting 3 islands and 4 beaches along the central coast, so I was really sunburned and had brown skin. Over the past 8 months I have done 10 trips and I have seen many new places. Now I hope I would go back to the North West mountain region this autumn.



Other blogs about the same trip:

Back to my father's homeland (Quảng Ngãi - Part 1)

Lý Sơn island (Quảng Ngãi - Part 2)

An Bình island (Quảng Ngãi - Part 3)

Cù Lao Chàm – Ngày 8/8/2012

Âm Linh temple on the Lao island
The temple was built at the end of the 19th century
 to worship people who died in the sea (Miếu âm linh
 xây dựng cuối thế kỷ 19 thờ những người gặp nạn khi
đi biển. Tên gọi khác là Miếu thờ cá Ông hay cá Ông voi)
Đây là Phần 4 của chuyến đi 7 ngày của tôi đến Miền Trung Việt Nam (từ ngày 3/8 đến ngày 9/8/2012). Sau khi thăm nhà máy lọc dầu Dung Quất, tôi nghỉ lại qua đêm ở một nhà nghỉ tại thị trấn Dốc Sỏi ngay cạnh Quốc lộ 1. Tôi hỏi cô gái lễ tân nhà nghỉ là có loại xe nào an toàn để đi Đà Nẵng hay không, vì ngày hôm trước tôi đi bằng xe đò phóng nhanh vượt ẩu từ Quảng Ngãi đến đây. Cô gái nói là tôi có thể đi bằng xe của Mai Linh vào lúc 11 giờ trưa, hoặc đi bằng xe chở người dân ở Dốc Sỏi đi Đà Nẵng để khám bệnh vào lúc 5 giờ rưỡi sáng. Tôi quyết định chọn chuyến xe 5 giờ rưỡi sáng, vì khi tôi đến Đà Nẵng là 7 giờ rưỡi sáng, tôi có thể kịp đi tour Cù Lao Chàm vào lúc 8 giờ. Khi tôi đến Đà Nẵng thì anh lái xe của công ty du lịch đã chờ sẵn để đón tôi. Chúng tôi đi đón thêm một nhóm khách nữa cũng là người Hà Nội rồi cả đoàn hướng về cảng Cửa Đại gần Hội An.
Boats on the Lao island (Âu thuyền)

Cù Lao Chàm bao gồm 8 hòn đảo có tên là Hòn Lao, Hòn Mồ, Hòn Dài, Hòn Khô Mẹ, Hòn Khô Con, Hòn Lá, Hòn Nồm và Hòn Tai. Trong đó, Hòn Lao là lớn nhất và cũng chính là điểm đến duy nhất trong tour. Nếu muốn đi thăm các hòn đảo khác thì phải thuê thuyền hoặc book tour ở ngay tại cảng Cửa Đại (cách Hội An khoảng 5-6km). Tại Hòn Lao có hai khu dân cư là Bãi Làng và Bãi Hương với tổng cộng số dân là 3.000 người, trong đó 85% dân làm nghề biển. Hiện nay, ở trên đảo chưa có điện lưới, mà chỉ có điện chạy bằng máy nổ của nhà nước từ 6:30 chiều đến 10:30 đêm. Người dân dùng nước suối từ thâc đưa về. Trên đảo cũng không có trường cấp 3. Tại đây có 1.500 ha rừng nguyên sinh và động vật chủ yếu là khỉ, nhưng khỉ ở đây rất hiền.

Walking around the Lao island
Tourists pass by boats, rice fields, local houses and
market in Bãi Làng village and visited Hải Tạng pagoda.
Để đi thăm Cù Lao Chàm thì có thể đi từ Hội An hoặc Đà Nẵng, tuy nhiên đi từ Hội An thì gần hơn, vì thực ra Cù Lao Chàm là một xã thuộc thành phố Hội An (Hội An mới được lên cấp thành phố). Tôi đã đến Hội An nhiều lần, nên lần này tôi không đến đó nữa. Tôi chọn đi tour từ Đà Nẵng vì sau khi thăm Cù Lao Chàm xong, tôi sẽ quay trở lại Đà Nẵng và bay về Hà Nội vào ngày hôm sau. Giá tiền tour một ngày đi Cù Lao Chàm của tôi là 550.000 đồng, bao gồm cả ăn trưa ở trên đảo.

Trời mưa khi chúng tôi đang ở trên đường đi, nhưng sau đó thì lại nắng. Từ thành phố Đà Nẵng đến cảng Cửa Đại đường khá xa. Khi đến cảng Cửa Đại, chúng tôi ghép 3 nhóm khách đi chung một cano. Tôi đặt tour bên công ty Non Nước Việt, nhóm khách người Hà Nội đặt tour bên công ty Da Nang Travel, còn nhóm khách Tây thì đến từ Hội An. Một chiếc cano có thể đủ cho 12-15 người. Trông chiếc cano này giống như tàu cao tốc như
Some kinds of sea snails
Some local specialties of the island (Đặc sản của đảo:
Ốc vú nàng (bên trái) & bào ngư (bên phải).
ng kích cỡ nhỏ hơn. Khi đi bằng cano rất xóc, nhưng tôi ngạc nhiên là các công ty du lịch ở đây không hề đưa ra khuyến cáo gì cho khách du lịch. Khi tôi ở Phuket hai tháng trước, trên mỗi tờ quảng cáo đều ghi khuyến cáo là tàu cao tốc không dành cho phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 1 tuổi. Ngay trước khi lên tàu, hướng dẫn viên người Thái cũng cẩn thận hỏi du khách thêm một lần nữa.

Thật không may là hướng dẫn viên của chúng tôi ngày hôm nay vô cùng chán, có thể nói đây là hướng dẫn viên tồi tệ nhất mà tôi đã từng đi cùng. Cô gái chắc khoảng 20 tuổi, suốt ngày lo bị bắt nắng nên mặt mũi lúc nào cũng che kín. Cô ta không biết chào khách, giới thiệu tour hay nói được bất kỳ một thông tin gì về những nơi chúng tôi đến. Công việc duy nhất mà cô
Boats on the Lao island (Âu thuyền)
gái này làm là dẫn đường, mà dẫn cũng còn sai. Trong khi các nhóm khách khác thì có hướng dẫn viên rất tốt. Họ còn giải thích cả chu trình phát triển của cua đá. Cuối cùng là tôi phải hỏi thông tin về Cù Lao Chàm từ một cậu hướng dẫn viên người Hội
An bên công ty Hoi An Green Travel.

Chương trình thăm quan trong tour như sau: Sau khi đến căn nhà đón khách ở cầu cảng, chúng tôi được đề nghị không được mang theo túi ni lông và phải mua chiếc túi cói của họ (nhét ni lông vào bên trong túi này thì được), sau đó là đi thăm nhà trưng bày về Khu bảo tồn biển với mô hình cua đá, mô hình các hòn đảo, vài bức ảnh chụp về nơi này và mấy mô hình sinh vật biển rất to bằng xi măng. Tiếp theo là đi qua Âu thuyền là nơi có nhiều tàu thuyền đậu để tránh bão, qua cánh
Buddha statue at Hải Tạng pagoda
đồng lúa đến chùa Hải Tạng (xây vào năm 1758), qua khu dân cư Bãi Làng và chợ Tân Hiệp (gọi là chợ nhưng chỉ có vài người bán hàng bên đường), rồi quay trở về cầu cảng, lên tàu đi đến Bãi Ông ở phía khác của Hòn Lao. Khách du lịch được tắm biển và ngắm san hô ở đây 3 tiếng đồng hồ, ăn trưa rồi về lại cảng Cửa Đại.

Sau hai ngày ở đảo Lý Sơn và đảo An Bình của tỉnh Quảng Ngãi, tôi đã có những ấn tượng rất đẹp về phong cảnh và con người ở hai hòn đảo này và cũng chẳng thấy có khách du lịch nào ở những nơi tôi đến. Tôi đi Cù Lao Chàm cũng chỉ để biết thêm một địa danh mới, chứ cũng không hy vọng mọi thứ giống như báo đài ca ngợi. Quả đúng là như vậy, Bãi Ông gợi cho tôi nhớ đến một bãi biển của Phuket với tiếng ồn ào của những chiếc cano chở hàng đoàn khách du lịch đổ bộ lên bãi biển. Dọc theo một đoạn bãi biển toàn thấy khách du lịch người Việt và người nước ngoài. Hầu hết khách du lịch nói giọng miền bắc, nên tôi đoán đây là các gia đình đến từ Hà Nội. Sau 5 ngày toàn nghe giọng Quảng Ngãi, đến hôm nay tôi mới lại nghe thấy giọng bắc. Bữa ăn trưa thì tốt, nhưng các loại hải sản bán ngoài tour thì rất đắt, ví dụ như ốc vú nàng 300.000 đồng/cân, cua đá 800.000 đồng/cân. Đồ uống ở đây cũng tính giá gấp đôi so với trong đất liền. Nói chung, tôi thấy nhiều thứ ở Hội An giá rất đắt vì người dân tính giá dịch vụ du lịch. Nếu đi Tam Kỳ hoặc Quảng Ngãi thì rẻ hơn nhiều mà đồ ăn thì cũng rất ngon.
Điều mà tôi thích nhất trong tour này là phong cảnh trên đường đi bộ ngang qua Âu thuyền, cánh đồng lúa và xóm làng của người dân trên đảo Hòn Lao, cũng như những ngôi chùa và miếu với kiến trúc cổ. Tôi đã mong ước được đến Cù Lao Chàm từ lâu và đã nhiều lần muốn đi nhưng thời tiết không tốt, nên tàu không thể ra đảo được. Tôi phải đặt tour vì không biết có tàu chở khách hàng ngày ra đảo hay không và mấy giờ tàu chạy. Nếu tôi được tự đi thì tôi sẽ thuê xe ôm thăm quan đảo và đến thăm cả các hòn đảo khác. Nhưng vào lúc này thì tôi nghĩ là tôi sẽ không quay trở lại Cù Lao Chàm nữa, vì ở đây có quá nhiều khách du lịch và đã trở nên thương mại.

Trên đường quay trở lại Đà Nẵng, xe ghé qua khu du lịch Non Nước và tôi nhìn thấy ở đây có thang máy để khách đi thẳng lên trên núi rồi sau đó đi bộ dần xuống và thăm quan các điểm. Giá vé thang máy là 15.000 đồng/lượt. Còn sân bay quốc tế Đà Nẵng cũng mới mở cửa từ tháng 12 năm ngoái và sân bay mới trông khá hiện đại. Cảm thấy mệt mỏi vì 6 ngày di chuyển liên tục để thăm quan thật nhiều nơi, đến ngày cuối cùng của hành trình, tôi chỉ nghỉ ngơi và ra thăm bãi biển Mỹ Khê của Đà Nẵng.

Đây là blog cuối cùng về chuyến đi 7 ngày đến Miền Trung của tôi. Ngày nào tôi cũng ở ngoài biển, nên sau 7 ngày tôi bị bắt nắng rất nhiều và có nước da nâu. Trong chuyến đi này, tôi đã đến thăm 3 hòn đảo (Lý Sơn, An Bình và Hòn Lao) và 4 bãi biển (Mỹ Khê, Khe Hai, Sa Huỳnh của Quảng Ngãi và Mỹ Khê của Đà Nẵng). Đây cũng là chuyến đi thứ 10 của tôi trong vòng 8 tháng qua. Tôi cũng hy vọng sẽ quay trở lại vùng Tây Bắc vào mùa thu này.

Các bài viết khác về chuyến đi:

Back to my father's homeland (Quảng Ngãi - Part 1)

Lý Sơn island (Quảng Ngãi - Part 2)

An Bình island (Quảng Ngãi - Part 3)

Hanoi_girl
Source: travelblog.org

Vietnamese Family and Social Cultures during the 1980s


Before the late 1980s, most Vietnamese people lived in villages, and the principal economic activity was to cultivate wet rice, the nuclear family including parents and their kids was considered as the basic component of rural society.

In Vietnamese culture, respect for parents and ancestors is a key virtue. The oldest man in the family is the head of the family and the most important family member. His oldest son is the second leader of the family. Sometimes, related families live together in a big house and help each other. The parents chose their children's marriage partners based on who they think is best suited for their child. When people die, their families honor their ancestors on the day of their death by performing special ceremonies at home or at temples and by burning incense and fake money for the one who died.

The Vietnamese believed that by burning incense, their ancestors could protect them and their family from danger and harm. Days before the ceremony starts, the family has to get ready, because they won't have enough time to get ready when the guests arrive and the ceremony starts. Usually the women cook and prepare many special kinds of food, like chicken, ham, pork, rice, and many more including desserts.
While the women are busy cooking, the men are busy fixing up and cleaning up the house, so it won't be messy and dirty because of all the relatives of the person that died will come for the ceremony and show honor and respect to that person. Families venerated their ancestors with special religious rituals. The houses of the wealthy were constructed of brick, with tile roofs. Those of the poor were bamboo and thatch. Rice was staple food for the vast majority, garnished with vegetables and, for those who could afford it, meat and fish.

The French introduced Western values of individual freedom and sexual quality, which undermined and the traditional Vietnamese social system. In urban areas, Western patterns of social behavior became increasingly common, especially among educated and wealthy Vietnamese attended French schools, read French books, replaced traditional attire with Western-style clothing, and drank French wines instead of the traditional wine distilled from rice. Adolescents began to resist the tradition of arranged marriages, and women chafed under social mores that demanded obedience to their fathers and husbands. In the countryside, however, traditional Vietnamese family values remained strong.

The trend toward adopting Western values continues in South Vietnam after the division of the country in 1954. Many young people embraced sexual freedom and the movies, clothing styles, and rock music from Western cultures became popular. But in the North, social ethnics were defined by Vietnam Communist Party’s principles. The government officially recognized equality of the sexes, and women began to obtain employment in professions previously dominated by men. At the same time, the government began enforcing a more puritanical lifestyle as a means to counter the so-called decadent practices of Western society. Traditional values continued to hold sway in rural areas and countryside, where the concept of male superiority remained common.

In the 1980s, the Vietnamese government adopted an economic reform program that freely from free market principles and encouraged foreign investment and development of Vietnam tourism. As a result, the Vietnamese people have become increasingly acquainted with and influenced by the lifestyles in developed countries of South East Asia and the West.

 Source: vietnamtourism.org.vn

aimua24h.com