Thứ Hai, 30 tháng 9, 2013

Cock fighting (Choi ga)

Cock fighting, a long-standing form of popular entertainment, is organised during traditional festivals throughout Vietnam.

Cock fighting  - Vietnamese folk games
Cock fighting  - Vietnamese folk games

Raising roosters for cockfighting requires heavy investments in time and labour. Professional trainers choose young chickens carefully, individually preparing their food and drink, bathing them, separating them from hens, and training them in fighting positions. A fighting cock must be so acquainted with its owner that it will allow only the owner to hold him. Fighting cocks, which come from three main species, are colloquially called "sacred chickens" or "combat roosters". Black roosters with a red comb and a long neck are full of stamina and will fight to the bitter end. White roosters with ivory-coloured feet and round yellow eyes are hot-tempered and perform "lightning battles". Also popular are "five-coloured cocks" coated with black, yellow, brown, red and blackish blue feathers. They fight with flexibility and often run away if they lose.
The owners prepare a 1.5m-wide ring walled by a 20cm-high bamboo screen. Spectators stand outside the screen. Only the owners of the fighting cocks are allowed to enter the area to care for their animals. A rooster loses if it leaves the ring twice and does not return.

Before a cockfight begins, owners agree on the terms among themselves. They compare the size, weight and combat achievements of their roosters. If one rooster has longer spurs, its rival is allowed to wear artificial spurs. After the discussion and agreement, the owners bring their birds into the ring. The cocks are kept in two separate halves of the ring until a signal is given to start the fight. Cocks usually attempt some trial feints to gauge their competitor's reactions before giving mortal thrashings: a double kick against the rival's body, a cut to the neck using spurs, or pecking out the rival's eyes.
 The fight continues until one bird is defeated. Contestants time the rounds by burning an incense slick or draining water can with a hole in it.
Vietnamese cockfights have two forms of compensation. In one version, the loser pays an agreed-upon sum lo the winner; in the other, the loser forfeits both money and the defeated bird.

Source: vietnamtourism.org.vn

Thứ Bảy, 28 tháng 9, 2013

Four months in southern Vietnam

Hanoi_girl in Sài Gòn - April 2013

I was standing by a swimming pool
of the City Garden in Bình Thạnh
district. I lost 12kg since last August
 as a result of traveling too much.
Now I am slim again.
8 June 2013 - It is four months since I stepped my foot at Tân Sơn Nhất airport and started a new life in southern Vietnam. Four months are not a long time, but for me it was the longest time I was out of Hanoi. During the past four months, I made one trip to Phnom Penh and five trips to 11 provinces of southern Vietnam. I have fulfilled my dream of seeing all the 63 provinces of Vietnam. I also published 19 blogs when I was traveling on the road. My parents cried when I said I had no plan to go back to Hanoi anytime soon. They only wanted me to be around them. So far, I have enjoyed traveling and living in southern Vietnam. The weather here is pleasant and good for my health. It's hot during the day, but cool at night. March and April are the hottest months in southern Vietnam. I got much sunburned and have brown skin, as I've spent much time walking out in the sun. The southern girls wear thick coats to protect themselves from the sun. I often wear a long sleeve shirt and could feel my arms burning, as the sun is very strong during the day. Anyway, it's still not too hot or too cold same like in Hanoi. The rainy season has just started, but the rain only lasts a few hours and the sun shines again.

It is strange, I don't miss Hanoi. Sometimes I think about my 7-year-old nephew, my parents and some favorite food. Whenever I see sunset somewhere in southern Vietnam, it always reminds me of the North West mountain region which I made 3 trips to last year. I remember the beautiful sunset with mountain scenery and red clouds on the day I was stuck on the road to Sìn Hồ town (Lai Châu province) because of the landslide last September, and many great experiences with the ethnic minority people. I still keep so many great memories of the landscapes and people I met over there.

Sunset over the city

View from the City Garden, Bình Thạnh district
There are some challenges for me in Sài Gòn. I am still struggling with spicy food and traffic. It is so crowded and local people ride motorbikes very fast. My Swedish brother-in-law is brave enough to drive a car here, so I think if I have to go by motorbike, I will be alright, even though I will ride motorbike very slowly. Before going south, I was worried about robbery, for example, camera, bag or mobile phone snatching. So far, I have had no problem, but I need to be careful at anytime.

Now I still spend my time with northerners, so I still speak Vietnamese with my native northern accent and use northern words. I guess if I live here for many years, my voice will be softer same like the southerners and I will use the same words as they do. Hanoian accent is clear and standard, while southern accent is soft and sweet to ears. What I like about the southerners is that they show more respect to private life of other people. Whenever I say "I am single", nobody cares or judges me.

Vietnamese souvenirs

Vietnamese souvenirs sold at
 Bến Thành market, District 1.
Since I started my adventure in the south, everyday was a new experience. I used to dream of living somewhere out of Hanoi and now I have this opportunity. I have been to so many interesting places, some of them I saw many years ago and I re-visited to see how they have changed. There were so many people I met on the road during the past four months. I talked with different people to know about their lives and I also got so much care and help from strangers. I met two Vietnamese boys traveling by bus with their fighting cocks (one of favorite games in southern Vietnam). I was invited by local people, Vietnamese and foreign tourists to have meals or drinks with them. An old couple on Hòn Tre island offered me free stay at their house. A poor Khmer family in Trà Vinh invited me to come in their house and offered me a glass of tea. A friendly bus driver and conductor in Bảo Lộc stopped the bus several times so that I could take photos of a reservoir and flowers. A porter on Phú Quý island invited me coconut juice when I passed by his house, and so many friendly people I met on this island waved goodbye to me when I left. I also traveled by school bus and spent time with pupils in Kê Gà. A motorbike taxi driver in Đà Lạt refused to take my tip when I gave him more money than he asked. When I bought food or gave money to beggars, old and disabled people, they were very touched and said "thank you" with sincerity. A beach guard in Vũng Tàu showed me around the city and others offered me free motorbike ride when they saw me walking alone in the sun.

My Vietnamese - Swedish nephew

My nephew Kevin is half Vietnamese and
half Swedish. This shot was taken in
April 2013 when he was 4 months old and
9.4kg in weight. He was looking at my
camera with curiosity.
Four months in southern Vietnam were interesting time of my life. I look forward to more adventure and new experiences in the coming time. I prefer living in the beach cities like Nha Trang and Vũng Tàu. Right now I use Sài Gòn as a base to go everywhere.

The photos in this blog were taken at the City Garden of Bình Thạnh district where my sister lives, Gymboree art & music school for children (I followed my sister and 6 month nephew to this school), the Museum of History, Bến Thành market with lots of Vietnamese souvenirs, and Saigon Skydeck on the 49th floor of Bitexco Financial Tower (the highest tower in Sài Gòn which is 262m in height with 68 floors and has lotus shape).




Bốn tháng ở miền Nam - Ngày 8/2 đến ngày 8/6/2013

The City Garden in Bình Thạnh district

My sister lives in this place and I stayed with
 her during my visit to Sài Gòn. The apartments
 here are expensive. There are swimming
pools for adults and children.
Bốn tháng đã trôi qua kể từ khi tôi đặt chân xuống sân bay Tân Sơn Nhất và bắt đầu một cuộc sống mới ở miền Nam. Bốn tháng không phải là một khoảng thời gian dài, nhưng với tôi thì đó là khoảng thời gian dài nhất mà tôi không ở Hà Nội. Trong vòng 4 tháng vừa qua, tôi đã có 6 chuyến đi, trong đó có 1 chuyến đi đến Phnom Penh và 5 chuyến đi đến 11 tỉnh của miền Nam. Tôi đã thực hiện được ước mơ đặt chân đến tất cả 63 tỉnh thành của Việt Nam. Cũng trong khoảng thời gian đó, tôi đã viết 19 blog từ những địa danh khác nhau trên những con đường mà tôi đã đi qua. Cha mẹ tôi đã khóc khi tôi nói là không biết đến khi nào mới quay trở lại Hà Nội. Họ chỉ muốn tôi sống ở Hà Nội cùng với họ. Cho đến giờ thì tôi cảm thấy thích cuộc sống ở phương Nam. Thời tiết ở đây rất dễ chịu và tốt cho sức khỏe của tôi. Ban ngày trời nóng, nhưng đến tối thì mát mẻ. Tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng nhất trong năm, sau đó là đến mùa mưa. Tôi đã bị bắt
nắng rất nhiều và có làn da nâu do ở ngoài trời quá nhiều. Các cô gái ở miền Nam thường mặc những chiếc áo khoác dày để chống nắng. Tôi chỉ mặc áo dài tay và có thể cảm nhận thấy nắng chiếu rát cả hai cánh tay. Dẫu sao thì thời tiết ở đây cũng rất ôn hòa, không quá nóng hay quá lạnh như ở Hà Nội. Kể cả vào mùa mưa thì trời cũng chỉ mưa một lát rồi lại nắng.
Me by a pool of the City Garden

There are some old factories
 next to the City Garden.
Thật kỳ lạ, tôi không cảm thấy nhớ Hà Nội, ngoại trừ đôi khi tôi nghĩ về cháu trai 7 tuổi mà tôi rất yêu quý, cha mẹ và những món ăn yêu thích. Mỗi khi nhìn thấy hoàng hôn ở một nơi nào đó của phương Nam, tôi lại nhớ đến vùng núi Tây Bắc, nơi mà tôi đã đến thăm 3 lần vào mùa thu năm ngoái. Tôi nhớ khung cảnh tuyệt đẹp của mây và núi lúc ráng chiều khi xe khách của tôi bị kẹt ở trên đường đến Sìn Hồ của tỉnh Lai Châu do sạt lở đất vào tháng 9 năm ngoái, và còn biết bao nhiêu những kỉ niệm đẹp với những người dân tộc thiểu số ở vùng cao. Tôi vẫn còn lưu giữ trong tâm trí của mình những ký ức thật đẹp về phong cảnh và con người mà tôi đã gặp ở đó.

Khi ở Sài Gòn, tôi gặp một số vấn đề, ví dụ như không thể ăn được đồ ăn cay. Nhìn chung thì đồ ăn ở miền Nam ngon và khá rẻ. Tôi nghĩ là Hà Nội bây giờ là nơi đắt đỏ nhất cả nước.

My nephew Kevin at the music class

My sister (who wore dress) and her son were playing
 a game at the music class for children (Gymboree).
Về giao thông thì mật độ người và xe rất đông và mọi người cũng phóng xe rất nhanh. Em rể người Thụy Điển của tôi đủ can đảm để lái xe ở thành phố đông đúc này, nên tôi nghĩ là nếu đi bằng xe máy thì tôi cũng vẫn có thể làm được, chỉ có điều là tôi sẽ đi rất chậm. Trước khi đi vào miền Nam, tôi cũng rất lo ngại về vấn đề an ninh, đặc biệt là cướp điện thoại, túi xách và máy ảnh. Cho đến giờ thì tôi không có vấn đề gì, nhưng dù sao thì vẫn phải luôn cẩn thận.

Hiện giờ thì tôi vẫn giao tiếp với nhiều người miền Bắc, nên tôi vẫn giữ nguyên giọng nói và từ ngữ gốc của mình. Nếu tôi sống ở đây trong nhiều năm, có lẽ là giọng nói của tôi sẽ khác và tôi cũng sẽ phải dùng nhiều từ ngữ của người miền Nam. Một điều mà tôi rất thích ở người miền Nam là họ luôn tôn trọng cuộc sống riêng của người khác.

Cơm Hến (rice with tiny oyster meat)

Huế city's food at Nam Giao restaurant, District 1.
Khi tôi nói là còn độc thân thì không ai quan tâm và phán xét tôi. Mỗi khi đi ăn ở các nhà hàng hoặc mua một món đồ thì bao giờ người miền Nam cũng nói lời cảm ơn.

Kể từ khi tôi bắt đầu chuyến đi của mình đến phương Nam, mỗi ngày là một trải nghiệm mới mẻ. Tôi từng mơ ước được sống ở một nơi nào đó ngoài Hà Nội và đây là một cơ hội. Trong bốn tháng vừa qua, tôi đã đi đến rất nhiều nơi, trong đó có một số nơi mà tôi đã đến thăm từ cách đây 15-20 năm và bây giờ mới có dịp quay trở lại. Tôi cũng đã gặp rất nhiều người ở những nơi mà tôi đã đi qua. Trò chuyện với mọi người là cách để hiểu biết thêm về cuộc sống của người dân ở những vùng đất khác. Không chỉ có vậy, tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ của mọi người.

View from the City Garden, Bình Thạnh district

View of the city at sunset
 Tôi gặp hai cậu bé người Việt mang theo hai con gà chọi trên xe khách (chọi gà là một thú vui của người phương Nam). Tôi được rất nhiều người dân, khách du lịch và cả người nước ngoài mời ăn cơm hoặc uống nước cùng với họ. Hai cô chú ở trên đảo Hòn Tre còn sẵn lòng cho tôi chỗ ở qua đêm miễn phí ở nhà của cô chú. Một gia đình người Khmer rất nghèo ở Trà Vinh mời tôi vào nhà uống nước khi tôi đi ngang qua nhà của họ. Anh lái xe và phụ xe thân thiện ở Bảo Lộc dừng xe cho tôi chụp ảnh hồ chứa nước và hoa cây thanh long. Một người cửu vạn ở đảo Phú Quý mời tôi vào nhà uống nước dừa và rất nhiều người dân thân thiện ở trên đảo này vẫy chào tạm biệt khi tôi lên tàu quay trở về đất liền. Tôi cũng đi bằng xe đưa đón học sinh cùng các em nhỏ ở Kê Gà. Người lái xe ôm ở Đà Lạt từ chối nhận thêm tiền mà tôi đưa cho ông sau khi ông chở tôi ra bến xe.

Vietnamese souvenirs

Vietnamese souvenirs sold at Bến Thành market, District 1.
Khi tôi mua đồ ăn hoặc cho tiền người ăn xin, người già và người tàn tật, họ rất cảm động và cảm ơn tôi với sự chân thành. Cậu bé làm nghề cứu hộ trên bãi biển ở Vũng Tàu chở tôi đi thăm quan thành phố lúc về đêm và những người khác thì sẵn sàng cho tôi đi nhờ xe khi họ nhìn thấy tôi đi bộ dưới trời nắng gắt.

Bốn tháng vừa qua là một khoảng thời gian thú vị trong cuộc đời tôi. Tôi hy vọng sẽ tiếp tục có thêm những trải nghiệm mới nữa. Tôi thích sống ở những thành phố biển như Nha Trang và Vũng Tàu. Còn lúc này, tôi chọn Sài Gòn làm cơ sở để có thể dễ dàng đi đến khắp mọi nơi.

Saigon Skydeck - Bitexco tower

City view from the 49th floor of the highest tower
 in Sài Gòn. Bitexco Financial Tower is 262m
in height with 68 floors, lotus shape.
Các bức ảnh trong blog này được chụp tại khu căn hộ cao cấp City Garden của quận Bình Thạnh là nơi em gái tôi đang ở, trường Gymboree cho trẻ em học nhạc và các trò chơi (tôi đi theo em gái và cháu trai 6 tháng tuổi đến đây), Viện bảo tàng Lịch sử, chợ Bến Thành với các món đồ lưu niệm, và Saigon Skydeck (nơi ngắm toàn cảnh Sài Gòn) trên tầng 49 của tòa tháp Bitexco cao nhất Sài Gòn (tòa tháp này cao 262m với 68 tầng và có hình bông sen).





Hanoi_girl
Source: http://www.travelblog.org

Banh Troi, Banh Chay in the Third Lunar Month’s Third Day’s Festival

The Cold Food Festival in Vietnam on the third day of the third lunar month is prepared with all bustles of Vietnamese people. One or two weeks before this festival, the people everywhere make banh troi (floating cake), banh chay (lean cake) for offerings to their family ancestors.
The origin of Cold Food Festival


In 654 BC of Xuan Thu period, Tan country – a vassal of Chu family was in disorder. The King of Tan country, Trung Nhi had to run asylum. Accompanying him were some of his servants and slaves including Gioi Tu Khoi. All of them had to flee through countries to countries during 19 years, firstly in Dich country, then Ve country, after that Te country and next So country.
One day, they were short of food on the road and very hungry and thirsty but could not find food anywhere. Gioi Tu Khoi stealthily cut one part of his thigh and cooked for the King. The King after eating asked about the food and knew the fact, he felt deeply appreciated.

Gioi Tu Khoi followed Trung Nhi during 19 years, suffering a lot of difficulties and hardships in danger. After that, Trung Nhi took back his throne and rewarded a lot for those who deserved well in disorder period but forgot the merits of Gioi Tu Khoi. About Gioi Tu Khoi, he did not resent as he thought he had not done anything special and following to help the King was his obligation. Therefore he came back his hometown to take his mother to Mien Son Mountain to live. The King later remembered and tried to find him.
Gioi Tu Khoi did not want to leave Mien Son for being awarded. The King commanded to burn the forest with an aim to urge him to leave, but he insisted to refuse the orders and in the end, both his mother and he were burned to death, on lunar March 05.
The King took pity on him and set an altar on the mountain to worship, at the same time changed the mountain’s name into Gioi Son. The King commanded all the people to refrain from firing during three days (from lunar March 3 to 5) and only ate cold food to commemorate Gioi Tu Khoi.  This custom was handed down till later on. And the Chinese people organized Cold Food Festival on lunar March 03 since then.

banh troi

Cold Food Festival in Vietnam
In Ly dynasty, the Cold Food Festival was disguised. The Vietnamese held the Cold Food Festival with the goal to worship Buddha and ancestors. Vietnamese people do not keep off fire and they cook food as normal.

banh chay

Vietnamese symbolized the Cold Food Festival by banh troi (floating cake) and banh chay (lean cake) with the meanings itself. Currently this festival has been held in the north, especially provinces surrounding Hanoi.

Banh Troi, Banh Chay

Banh troi and banh chay were often considered to have origin from China, but according to legend, banh troi and banh chay could came from Hung King period. The custom to make banh troi and banh chay is to remind the legend “hundred eggs” of Au Co mother.


Banh troi are small white balls made of brown sugar, wrapped in glutinous rice flour. The name floating cakes came about from the way it is actually cooked. After kneading the paste, throw them into water and wait until they are floated. Banh chay are also made of glutinous flour, however, they resemble boiled dumplings and are filled with mung bean paste, sprinkled with sesame seeds and served in bowls with syrups floured with grapefruit blossom. These two cakes are made from glutinous rice flour but have two different tastes.


Thứ Sáu, 27 tháng 9, 2013

Congressmen propose to add Truong Sa and Hoang Sa to the Constitution

National Assembly (NA) deputy Nguyen Van Tien of Tien Giang Province has proposed to mention Hoang Sa (Paracels) and Truong Sa (Spratlys) archipelagoes in the preamble of the Constitution.

Congressmen propose to add Truong Sa and Hoang Sa to the Constitution
NA deputy Nguyen Van Tien of Tien Giang Province. (Photo: TN)

“Each three terms, the NA considers amendment to the Constitution, so we need to anticipate what will happen in the next 10 years. The history will review the role of the 13rd NA so I expect that we will have extended insight."

Based on this view, deputy Tien asked the NA to add new contents to the draft amended Constitution. Tien said that it is necessary to add Hoang Sa, Truong Sa and territory to the preamble of the Constitution.
Tien also recommended turning the State Bank of Vietnam and the General Statistics Office into independent institutions. Tien explained that after the State Audit Agency became an affiliate of the NA, almost no NA deputies have complained about the data given by this agency. Meanwhile, data provided by the statistics agency has always caused controversy, especially in this session.

In the discussion this morning, deputy Do Ngoc Nien of Binh Thuan recommended to add the regulations on building modern, regular army to the Constitution, skipping the period of gradually building as being specified in the draft Constitution.

According to Nien, the addition of this provision will determine the positive orientation of protecting independence, sovereignty and territorial integrity, protecting the Party, State and people and the socialist regime. He said that the current situation in the region and the world poses potential risks of instability so each country has to prepare in many ways.
"We've gone through wars and we understand the pain of loss but it does not mean that we always have to be persistent to peaceful solutions. Building a modern army is not encouraging an arms race or threatening anyone but it is to prepare for self-defense, protection and enforcement duties when the fatherland and the people need," he said.
NA deputies also spent time to discuss two major contents of the Constitution - the local government and economic sectors.
Refers to the economic sectors, deputy Vu Tien Loc of Thai Binh recommended to add businessmen to the components of the basic coalition.

According to Loc, not mentioning the key role of the state economic sector in the economy is appropriate because competition must be equal under the law. It is hard to say that this economic sector is dominant and others are not. The fact also shows that the state economic sector has many problems. Besides, Vietnam is in the process of negotiations to integrate into international economic organizations.
"We are persuading other countries to recognize Vietnam’s market economy but the Constitution--noting the state economic sector with the key role will cause difficulties in the negotiation process," said Loc.

However, many other deputies argued that it is needed to keep the state economic sector’s key role because denying the leading role of the state-owned economy will make difficulties in determining the development objectives in the future.

TN

Thứ Năm, 26 tháng 9, 2013

Lang Son

Lang Son is a northeastern province which is located on the Sino-Vietnamese border over a stretch of 253km. The capital of Lang Son, 500m above sea level, is situated on the left bank of Ky Cung River. Opposite the town and on the far side of the river is Ky Lua Market. The market is accessible by means of the Ky Cung bridge. Standing on the bridge, visitors can see a high mountain peak resembling a woman with a baby in her hands.

Lang Son

From time immemorial, the peak has been given the name of Vong Phu (Awaiting one''s husband). Legend has it that Lady To Thi with a baby in her hands stood there day and day waiting for the return of the husband who had gone to war. She waited so long that both her and her child were turned into stone. Dong Dang, a town on the Sino-Vietnamese border, is 14km from Lang Son town. Just three kilometres to the east of Dong Dang is the Huu Nghi (Friendship) border gate. As long as living memory can testify, the border gate has been a major point for the exchange of goods between Vietnamese and Chinese living on either side of the border areas. After a period of border conflicts, the border gate has once again opened to traders and visitors of the two countries. Lang Son has favourable climatic conditions and is home to some valuable fruits such as pears, plums and Japanese persimmons. Lang Son is also home to some picturesque grottoes, especially Tam Thanh Grottoes (Nhat Thanh, Nhi Thanh, Tam Thanh). The most famous is Tam Thanh on the western end of Ky Lua street, because it resembles a crouching elephant on a vast grassy field. The entrance to the grotto is almost obscured from sunlight, because it is covered with a dense foliage of trees. High on the wall to the right side of the entrance , there remains a poem carved deep into the stone. The poem was written by Ngo Thi Si (1726- 1780) when he was stationed in Lang Son as the commander of the Lang Son military post. Ngo Thi Si praised the beauty of the magnificent mountain and landscapes possessed by Lang Son. Inside the grotto is a statue of Buddha. Many stalactites and stalagmites make the grotto look more picturesque and mystical. Ngo Thi Si was the person who discovered Nhi Thanh Grotto. The name Nhi Thanh was chosen by Ngo Thi Si to commemorate his birth place in Ta Thanh Oai village in Thanh Oai district in Ha Tay province. To commemorate his great contributions to the grotto, Ngo Thi Si had his portrait carved on an interior wall.



Thứ Tư, 25 tháng 9, 2013

Perfume Pagoda


Perfume Pagoda

The Perfume Pagoda or Perfume Temple (Vietnamese: Chùa Hương) is a vast complex of Buddhist temples and shrines built into the limestone Huong Tich mountains. It is the site of a religious festival which draws large numbers of pilgrims from across Vietnam. The centre of the Perfume Temple lies in Huong Son Commune, My Duc District, former Ha Tay Province (now Hanoi). The centre of this complex is the Perfume Temple, also known as Chua Trong (Inner Temple), located in Huong Tich Cave.

It is thought that the first temple was a small structure on the current site of Thien Tru which existed during the reign of Lê Thánh Tông in the 15th century. Legend claims that the site was discovered over 2000 years ago by a monk meditating in the area, who named the site after a Tibetan mountain where Lord Buddha practiced asceticism. A stele at the current temple dates the building of a terrace, stone steps and Kim Dung shrine to 1686, during the reign of Le Hy Tong, at around the same time that Chua Trong was being constructed. Over the years some of the structures were damaged and replaced. The original statues of Lord Buddha and Quan Am were cast from bronze in 1767 and replaced with the current statues in 1793. More recently, damage was done during both the French and the American wars. Both the gate and the bell tower at Thien Tru Pagoda were destroyed, the bell tower rebuilt in 1986 and the gate completed in 1994.



Perfume Pagoda - Introduction by vietnamtourism.org.vn

Thứ Ba, 24 tháng 9, 2013

Cua Lo Beach - Nghe An

Cua Lo Beach, which stretches over 10km, is one of the most beautiful beaches in North Vietnam with its white sand and clear blue water. Reaching Cua Lo, tourists in Vietnam travel are lured with the picturesque beauty of its natural and primitive landscape.

Cua Lo Beach - Nghe An

Situated in Nghe An Province, on the shore of the East Sea with the Cua Lo estuary in the north and the Cua Hoi estuary in the south, Cua Lo Beach is one of the nicest beaches in North Vietnam with its white sand and clear blue water.

Recognised as one of Viet Nam's most beautiful beaches by the World Tourism Organisation, Cua Lo is defined by its natural assets: Cua (estuary), because the Lam River empties into the sea to create a shallow and clear shore, and Lo (jutting), after Lan Chau Island, a long strip that spears the north-east corner of the bay. In the summer, winds from the west mix with sea currents to wield two seasons in a day. The beach becomes packed with tourists during the summer high season.


Not far from Vinh just only 18km, a busy border crossing with Laos, Cua Lo, an up-and-coming coastal resort in central Nghe An Province, is luring domestic travellers from both the north and south. Stretching over 10km, Cua Lo Beach is well known for its smooth sands and sparkling, salty seawater. More and more tourists are coming to the beautiful beach with rows of casuarina and coconut trees. The seawater at Cua Lo is clean and highly salted. Cua Lo is one of the best beaches in Vietnam. Not far from the beach are 3 islands: Hon Ngu, Hon Chu, and Hon Mat with natural and primitive landscape which is very attractive to tourists in Vietnam travel.

Cua Lo is also famous for its beautiful islands such as Lan Chau, north of Cua Lo, and Song Ngu to the southeast. These two islands protect Cua Lo Beach from heavy storms and strong winds coming in from the East Sea. 20km from the beach, the Quynh Nhai Island group is made up of many smaller, picturesque islands. Beachside boat operators service trips to both islands, both of which take about 10 minutes one-way.

Nowadays in Cua Lo, a number of rest houses and hotels, and the modern services system is constructed to meet the need of the travelers. The town's main drag – Binh Minh Street – runs along the beach for 10km. With hotels on one side and a natural casuarina forest on the other, the road remains shady all day. Both sides are under the careful watch of local authorities. The forest serves as a natural barrier against beach erosion, and provides a cool cover for sun-soaked tourists. In an effort to preserve Cua Lo's natural beauty, hotels must be low and stilt houses peak out from behind the tree trunks.

Reaching Cua Lo, you can go by ship, train or car. You can take a yacht to go on the Lam River to reach Giang Dinh and visit the homeland of great poet Nguyen Du. In Cua Lo, you can also contemplate the scenery of Hong Linh mountain, visit the tomb of Mai Hac De and Kim Lien village - the motherland of President Ho Chi Minh. Once in Cua Lo, you can visit the islands by boat, climb the mountains, dive, and visit historical and literary sites such as the temple in honor of Nguyen Xi in Nghi Hop Commune, the Trung Kien Pagoda in Nghi Thiet Commune, and the Hoang Van family altar in Cua Lo. From Cua Lo, you can go about 2km west to reach historical and cultural relics that are of special architectural styles. Those include the temple worshipping Nguyen Xi - a talented commander of King Le Loi, the temple worshipping mandarin Nguyen Su Hoi, the Dao Ngu pagoda, and many beautiful places like Quan Tung mountain.

Cua Lo Beach-Nghe An Lures Tourists in Vietnam Travel


Founded in 1994, the town of Cua Lo has developed rapidly to house visitors. The town now has modern infrastructure and transportation systems, and many entertainment and tourist resorts and hotels. Cua Lo always has a festival on May 1 to welcome the first tourists to the beach for the summer holiday. At the festival, tourists can take part in traditional games and tournaments.

"Cua Lo was Nghe An Province's fastest growing locality last year. Local authorities are drafting plans to expand tourism facilities and services to lure more tourists," said Mr. Ho Duc Phoc - current chairman of Cua Lo People's Committee.

Also, four large-scale tourism projects are in the works: a tourism, commerce, and sport complex, slated to open next year; an ethnic cultural village and a children's park, which are both still in the planning stages; and a night market in Cua Lo’s Nghi Huong Village, will be set up soon.

Cua Lo marks its 10th birthday in August 2008, Nghe An province opened the town’s biggest ever tourism event with a view to turning Cua Lo into a typical sea travel centre of the central region. To diversify tourism products, Cua Lo town is trying its best to become a centre linking tours and cultural-historical sites of Nghe An Province with other neighbouring provinces such as Ha Tinh, Thanh Hoa and Quang Binh. The town has set up a centre introducing and selling tourism products and a centre giving consultancy to tourists so that tourists can visit places of interest and landscapes in Nghe An in the quickest way.

In terms of security and safety for tourists, the Cua Lo town has built a warning system for tourists and a rescue centre, including excellent swimmers. High-speed boats have also been bought to serve tourists.

With such efforts, the Cua Lo town is able to meet the needs of a large number of tourists during the upcoming summers and bring comfortable and relaxed days to tourists in Vietnam travel.

It is worthy of saying that Cua Lo has gone from a sleepy beach town to a summer hot spot, pairing seaside activities with eco-adventures. Surely, Cua Lo-Nghe An is an ideal destination of tourists coming to Vietnam in summer.

Thứ Hai, 23 tháng 9, 2013

Beautiful photos of Thien Duong Cave

For whom travel to Vietnam, Thien Duong cave in Phong Nha-Ke Bang national park in the central province of Quang Binh is an attractive destination which should not to be missed. Thien Duong cave has been considered as the longest in the world.

Coming into Thien Duong cave, inside there is a 1 kilometres long and 1m wide wooden bridge, the longest of its kind ever seen in Vietnam. This beautiful cave has attracted many tours of Vietnam


Thien Duong cave
Thien Duong cave
Thien Duong cave
Thien Duong cave



Hong Tam
(Collected)

Thứ Bảy, 21 tháng 9, 2013

Cong Chieng

The Cong Chieng is a kind of musical instrument casted from mixed copper and belongs to the idiophonic family. In Vietnamese language, the word "Cong" points to a musical instrument with a bossed part in center (bossed gong) and "Chieng" without it (flat gong).

Cong Chieng

The Cong Chieng can be struck with wooden sticks, mallets, or even bare hands. There are various techniques that can be used to shut off sounds and to produce melodies.
The Cong Chieng may be played one at a time or in groups of 2 to 20 units. They are mainly used in offerings, rituals, funerals, wedding ceremonies, New Year’s festivities, agricultural rites, victory celebrations, etc.

In some ethnic minority groups, the Cong Chieng is only intended for men to play. However, the sac bua gongs of the Muong group are played by women. In other ethnic groups, both men and women may play the intrument. In general, taboos regarding cong-chieng customs differ from ethnicity to ethnicity.
The Cong Chieng bears great significance and value for many ethnic groups in Tay Nguyen where almost every family has at least one set of the Cong Chieng.

Source: vietnamtourism.org.vn

Thứ Sáu, 20 tháng 9, 2013

Bản Giốc waterfall (North East - Part 4)


Bản Giốc waterfall on Vietnam - China border

Here I am in the far north of Vietnam. This is the most
 beautiful waterfall I've ever seen in Vietnam.
In the background you can see the Main part of Bản Giốc
waterfall and Quây Sơn river which Vietnam (left side) and
 China (right side) share together.
Day 2 & Day 3 of the 4 day North East trip (29 & 30 May) - We left Chợ Rã town near Ba Bể lake at 5:30am and traveled up north to Bản Giốc waterfall on the Vietnam – China border line. We were all excited as we would experience the most interesting part of the trip. After having breakfast on the top of Đèo Gió pass, we moved on to Cao Bằng town along Highway No. 3. We got to Cao Bằng town at 9am and bought bread and water on a street as we would have lunch quite late at 2pm. The distance from Cao Bằng town to Bản Giốc waterfall is 90km, of which 30km are in bad condition. The mountain scenery along the way is one of the most beautiful landscapes I’ve seen in Vietnam and I felt like the mountain ranges are endless. On the way we passed by small towns, corn fields, small houses made of soil, and I loved the yellow flowers of soya bean trees.
On the way to Ngườm Ngao cave

We had to walk up and down stairs, then we passed by
mountains and corn fields before getting into the cave.
It took us 4 hours and 15 minutes to travel 90km. At some sections our speed was only 20km per hour. Cao Bằng is one of seven provinces in northern Vietnam which has border with China. The road had been degraded due to the overloaded trucks which carry goods from/to China. Some sections of the road are under construction, but the progress is very slow. At one point our car was stuck on a muddy road. Both tour guide and tourist pushed the car but it didn’t work. We were so hopeless. It was 1pm and we were all worried that we couldn’t get to the waterfall on time. Some trucks passed by us on the front road, but they couldn’t help as the drivers said they didn’t have a chain. Fortunately, a couple of trucks appeared behind us. One of them helped us pull our car backwards, then our driver sped up and he could get through this section.

Buffaloes & Bản Giốc waterfall

Love this view. I am walking toward the waterfall.
From this point you can view the sub-waterfall
of Vietnam on the left side, and the main part of
 the waterfall on the right side which both
Vietnam and China share together.
We arrived at Bản Giốc waterfall at 2pm and were overjoyed to see it after all the troubles and efforts. The view of the waterfall from the road is amazing. May to August are the best months for visiting the waterfall. During dry season, there is not much water, so it doesn’t look great. Our tour guide said he went to the waterfall one month ago and now it looks much better. We had lunch quickly then walked toward the waterfall. When my father was young, he worked as a water resources engineer in this area. He said at the time Bản Giốc waterfall was completely on the Vietnamese land and the Vietnam – China border line is one km away from the waterfall. However, our tour guide said it was two km, so I am not sure who was correct. After many changes, the border line came closer to the waterfall. As you see in my photos, there are actually two parts at Bản Giốc waterfall. The left waterfall is called “Sub-waterfall” (30m height) which is belonged to Vietnam. The right waterfall is called “Main waterfall” (4 levels) which is shared by Vietnam and China. Half of the Main waterfall and half of the Quây Sơn river are owned by Vietnam, and the remaining parts are belonged to China.

Tour guide and tourist are pushing the car

On the way from Cao Bằng town to Bản Giốc waterfall,
 our car was stuck on this muddy road. Both tour
guide and tourist pushed the car, but it didn't work
until two trucks came behind us and helped us get out
of this place.
 Every year there are one million Chinese tourists visiting the waterfall, while only 30,000 Vietnamese tourists come to the site. There are simple boats at the Main waterfall. Chinese tourists could go by boat and come close to Vietnamese land, but they are not allowed to step on our land. The same rule is applied to Vietnamese. As we didn’t have much time, we decided just to walk near the waterfall and not going by boat. We also saw Chinese buildings (Custom Office) on the other side of the river.

When I was walking toward the waterfall, I saw rice fields with happy buffaloes swimming in the mud, a small house, some souvernir shops, and old women from the Nùng ethnic minority group. The North East of Vietnam is home to the Tày and Nùng ethnic minority groups, and there is a small number of H’mong and Dzao people. The water steam from Sub-waterfall was so strong that my hair and clothes were wet when I was walking through a small bridge in order to get close to the waterfall. The Vietnamese national trig point is placed by the Main waterfall, and the Chinese national trig point is on the other side of it.

Vietnam national trig point
 close to Bản Giốc waterfall

China also has their own national trig
 point on the other side of the waterfall.
(Cột mốc quốc gia của Việt Nam cạnh
thác Bản Giốc. Phía Trung Quốc cũng
 có một cột mốc tương tự).
Our next destination was Ngườm Ngao cave (3km south of the waterfall). Ngườm Ngao means “tiger cave”. The cave is 2,144m in length, but as tourists we only saw 980m. We also had to walk in the cold water before getting out of the cave. At 5:30pm we departed for a trip back to Cao Bằng town and it took us another 4 hours and 15 minutes to travel in the darkness. When we passed by the place where our car was stuck in the morning, we saw a white truck standing there alone. Our driver was really concerned about the bad road and if it rained we may have to be stuck on the way and also rocks may fall off from the mountains. At one point where the road was very bad, some ethnic minority people were guiding us with flash-lights and speaking their own language. We were very touched by their kindness. Evening was the time for trucks working. I have never seen so many trucks on the road. When we arrived at Cao Bằng town, it was 10pm. So we had traveled about 16 hours by car. We had simple dinner then it started raining hard with thunder.

Next morning we visted Pác Bó historical site (50km from Cao Bằng town) where Hồ Chí Minh used to live and work from January 1941 to August 1942. Then he came back to China and was put into prison during 1943 – 1944. While living in Pác Bó, Hồ Chí Minh called the stream and mountain near his cave as “Lenin stream” and “Karl Marx mountain”. We went to Cốc Bó cave where he lived in 1941. It was cold and wet with water drops from the rocks. He was sick after living there for a while. We left Cao Bằng town in the afternoon and moved on to Lạng Sơn city.

View of Bản Giốc waterfall from the road

We just arrived at the site and everyone was so happy
to see the waterfall. It was so amazing. We traveled
by car from 5:30am and got here at 2pm.
My favorite places on the whole trip are Bản Giốc waterfall (the most beautiful waterfall in Vietnam), Ba Bể lake (the largest natural lake in Vietnam) and Mẫu Sơn mountain. I will remember the truck driver I met in Lạng Sơn when we were stuck on the muddy road for 3 hours and the ethnic minority people with flash-lights in Cao Bằng.

This is my last blog about my 4-day trip to the North East of Vietnam. So I have done 6 trips in Vietnam over the past 5 months. My next destination will be Phuket at the end of this month.

Travel tips: Cao Bằng town is located 300km north of Hanoi. Highway No. 3 is is in good condition. Bản Giốc waterfall is 90km north of Cao Bằng town. I am not sure whether foreigners need a permit to visit the waterfall or not, as I got different answers from two receptionists at my hotel in Cao Bằng town. I saw one westerner going by morotbike to Bản Giốc waterfall. He is the only foreigner I saw on the 4-day trip.

Lenin stream & hat of
 ethnic minority people

Pác Bó is the area where Hồ Chí Minh
 lived during 1941 and 1942. The stream
 was given a name by him as "Lenin stream",
and the mountain in the background was
called "Karl Marx mountain". I am wearing
 a traditional hat of the Nùng ethnic minority people
 in North East Vietnam. The layer on inner
side of the hat is made of banana leaves.
(Mặt trong của nón dân tộc Nùng là lá chuối).

Other blogs about the same trip:

Tuyên Quang (North East - Part 1)

Ba Bể lake (North East - Part 2)

Lạng Sơn (North East - Part 3)

Cao Bằng – Ngày 29 & 30/5/2012

Chúng tôi rời khỏi thị trấn Chợ Rã vào lúc 5 giờ rưỡi sáng và đi 120km đến thị xã Cao Bằng. Mọi người đều háo hức vì ngày hôm nay chúng tôi sẽ được tới thăm thác Bản Giốc và đây là phần thú vị nhất của hành trình. Sau khi ăn sáng trên đỉnh đèo Gió, chúng tôi đi tiếp đến Cao Bằng theo đường Quốc lộ số 3. Khi chúng tôi tới thị xã Cao Bằng thì đã là 9 giờ sáng. Chúng tôi chỉ kịp mua mấy chiếc bánh mì và nước uống, vì bữa trưa ngày hôm nay sẽ rất muộn, vào lúc 2 giờ chiều khi chúng tôi tới thác
Bàn Giốc. Khoảng cách từ thị xã Cao Bằng đến thác Bản Giốc là 90km, trong đó có 30km đường rất xấu. Phong cảnh núi non trên đường đi là một trong những phong cảnh đẹp nhất Việt Nam và tôi có cảm giác như những dãy núi lô nhô trải dài đến bất tận. Chúng tôi đi qua những thị trấn nhỏ, những cánh đồng ngô, những ngôi nhà đất trình tường và tôi rất thích màu vàng của hoa cây đỗ tương.
Scenery on the way to Bản Giốc waterfall

Yellow soya bean flowers (Màu vàng
là màu của hoa cấy đỗ tương).
Chúng tôi đã phải đi mất 4 giờ 15 phút trên quãng đường dài 90km. Một số đoạn đường quá xấu, nên tốc độ xe đi chỉ 20km/giờ. Con đường bị xuống cấp do có nhiều xe quá tải chở hàng lên các cửa khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc và với tốc độ thi công chậm chạp như hiện nay thì phải mất hai năm nữa đường mới làm xong như lời cô bé người dân tộc Nùng là hướng dẫn viên ở động Ngườm Ngao đã nói. Đến một đoạn đường xấu, anh lái xe không muốn quay lại để đi theo con đường khác, nên anh quyết định cứ đi qua. Kết cục là xe của chúng tôi bị sa lầy trên con đường đất gồ ghề. Cả hướng dẫn viên và khách du lịch cùng đẩy xe, nhưng không ăn thua. Chúng tôi cảm thấy thật vô vọng, vì sợ là sẽ đến thác Bản Giốc quá muộn, rồi còn phải quay lại Cao Bằng trong ngày hôm nay. Chúng tôi cũng vẫy những chiếc xe tải chạy trên con đường lớn ở phía trước, nhưng lái xe nói là họ không có dây xích kéo, nên phải chờ xe khác. Vừa đúng lúc đó thì có 2 chiếc xe tải xuất hiện ở phía sau xe chúng tôi. Họ muốn đi qua nhanh để chở hàng thì phải giúp chúng tôi thoát ra khỏi chỗ này. Người lái xe tải buộc dây và kéo xe của chúng tôi lùi về phía sau. Cách làm này rất có hiệu quả và anh lái xe của chúng tôi tăng tốc vượt qua con đường. Chúng tôi thật vui mừng vì có thể đi tiếp được hành trình.

Sub-waterfall on Vietnamese side

During dry season there is very little water at this
sub-waterfall. The best time for visiting Bản Giốc waterfall
is from end of May to August (Đây là Thác phụ bên phía
Việt Nam. Vào mùa khô rất ít nước ở đây).
2 giờ chiều thì chúng tôi tới thác Bản Giốc. Cả đoàn ra khỏi xe khi nhìn thấy thác nước từ trên cao và mọi người đều thốt lên “Đẹp quá!”. Chúng tôi đã phải mất bao nhiêu công sức để đi được tới đây, mặc dù thác Bản Giốc chỉ cách Hà Nội 390km. Từ cuối tháng 5 đến tháng 8 là khoảng thời gian thích hợp để đến thăm thác Bản Giốc, vì vào mùa khô thì có rất ít nước, nên thác không đẹp. Cậu hướng dẫn viên nói là mới hôm 30/4 cậu lên đây thì thác phụ chỉ có lơ thơ vài dòng nước. Nhưng hôm nay thì cả hai thác nước đều chảy rất mạnh. Một chị người địa phương nói là vừa mới tuần trước do mưa nhiều, nước còn ngập cả cây cầu và bãi đất. Chúng tôi ăn trưa thật nhanh rồi đi bộ xuống thác. Khi cha tôi còn trẻ, ông là kỹ sư thủy lợi và làm việc ở Cao Bằng. Ông nói là khi đó thác Bản Giốc nằm hoàn toàn ở phía Việt Nam và cách biên giới Việt Trung 1km. Nhưng cậu hướng đẫn viên lại nói là 2km. Tôi không biết ai nói đúng. Sau nhiều thay đổi, đường biên giới đã tiến sát hơn đến ngọn thác.

Walking to Ngườm Ngao cave

Corn trees are planted on both sides of the road.
Hiện giờ, thác Bản Giốc có hai phần. Phần thác phụ ở phía bên trái cao 30m là của Việt Nam. Phần thác chính ở phía bên phải có 4 tầng và dòng sông Quây Sơn được chia đôi cho cả Việt Nam và Trung Quốc. Sông Quây Sơn bắt nguồn từ phần đất của Việt Nam, nhưng khi đến thác Bản Giốc và xuống hạ lưu thì lại thuộc về cả hai quốc gia. Hàng năm có 1 triệu khách du lịch người Trung Quốc đến thăm thác Bản Giốc, trong khi phía Việt Nam thì chỉ có 30.000 người. Ở phần thác chính có những chiếc bè nhỏ. Khách du lịch người Trung Quốc có thể đi bè sang sát bên phía Việt Nam, nhưng họ không được phép đặt chân lên bờ. Quy định này cũng được áp dụng tương tự đối với khách Việt Nam. Vì chúng tôi không có thời gian, nên chúng tôi chỉ đi dạo đến gần thác mà không đi bè.

Bản Giốc waterfall & Quây Sơn river

Some days in the rainy season the whole area including
the point where I am standing is submerged in the water
 owing to a large volume of water coming down
 from the upstream.
Khi tôi đang đi bộ về phía thác nước, tôi nhìn thấy những cánh đồng nơi có những con trâu đang đùa nghịch khi dầm mình trong bùn, một ngôi nhà nhỏ, những cửa hàng bán đồ lưu niệm và những người phụ nữ dân tộc Nùng. Những người dân tộc sống ở vùng Đông Bắc Việt Nam chủ yếu là người dân tộc Tày và Nùng, chỉ có một số ít người Mông và Dzao. Hơi nước từ bên thác phụ bắn ra rất mạnh, nên khi đi trên chiếc cầu nhỏ để đến sát phần thác, cả tóc và áo của tôi đều bị ướt và tôi phải cất máy ảnh vào trong túi. Gần đó là cột mốc quốc gia của Việt Nam. Phía bên kia của thác nước cũng có cột mốc của Trung Quốc. Đứng từ phía bên này cũng có thể nhìn thấy những tòa nhà của Hải quan Trung Quốc và trạm xe điện chở khách Trung Quốc xuống thăm thác.
Bridge to Bản Giốc waterfall

My clothes were wet because of steam from the
sub-waterfall on Vietnamese side.
 I had to put my camera into bag.
Điểm đến tiếp theo của chúng tôi là động Ngườm Ngao cách thác Bản Giốc 3km về phía nam. Ngườm Ngao có nghĩa là “động hổ”. Đường đi bộ vào cửa hang ngang qua những dãy núi và ruộng ngô rất thú vị. Động Ngườm Ngao có chiều dài 2.144m, nhưng khách du lịch chỉ đi xem 980m, trong đó có đoạn cuối chúng tôi phải lội nước. Chúng tôi lên xe quay về Cao Bằng vào lúc 5 giờ rưỡi chiều và lại phải đi mất 4 giờ 15 phút, nhưng lần này là đi trong bóng tối. Khi chúng tôi đi ngang qua chỗ sáng nay xe bị sa lầy, chúng tôi nhìn thấy một chiếc xe tải nhỏ màu trắng đang bị mắc kẹt ở đó và đứng yên một mình.

Anh lái xe lúc nào cũng lo lắng vì đường xấu và trời có thể mưa vì thỉnh thoảng chúng tôi nhìn thấy ánh chớp. Nếu trời mưa to thì chúng tôi sẽ bị mắc kẹt ở trên đường và thậm chí là có đá lở. Đến một chỗ đường rất xấu vì ngập nước và các lái xe không biết độ sâu là bao nhiêu, nên mọi người phải nhường đường cho nhau.

Souvenirs sold in Cao Bằng town

At the souvenir shop on the ground floor
of Bằng Giang Hotel in Cao Bằng town.
Từng chiếc xe dò dẫm đi qua đoạn đường này. Nhưng hóa ra, mấy người dân tộc đã xúc đất san đường cho bằng phẳng hơn, nên các xe có thể dễ dàng đi qua. Họ còn cẩn thận cầm đèn pin đứng tại đó hướng dẫn các xe đi qua, nhưng nói bằng tiếng dân tộc của họ. Chúng tôi rất cảm động vì có những người dân tộc tốt đến như vậy. Buổi tối là thời gian hoạt động của xe tải. Chưa bao giờ tôi nhìn thấy nhiều xe tải đến như vậy, cả ngày và đêm trên trục đường này. Khi chúng tôi đến thị xã Cao Bằng thì đã là 10 giờ đêm. Như vậy là chúng tôi đã đi khoảng 16 giờ đồng hồ bằng xe ô tô trong ngày hôm nay. Cả đoàn ra một quán ăn nhỏ đối diện khách sạn Bằng Giang và ăn tối ở đó. Trời bắt đầu mưa to. Sau một tiếng sét lớn thì mạng internet trong khách sạn ngừng hoạt động đến tận trưa hôm sau. Cậu hướng dẫn viên nói là ở Cao Bằng hay có sét vì ở đây có nhiều mỏ quặng.

Baskets of the ethnic minority people

Near Bàn Giốc waterfall.
Sáng hôm sau, chúng tôi tới thăm khu di tích Pác Bó cách thị xã Cao Bằng 50km. Hai bên đường đi có rất nhiều cây tre. Pác Bó là nơi Bác Hồ đã sống và hoạt động cách mạng từ tháng 1/1941 đến tháng 8/1942. Sau đó, Bác quay lại Trung Quốc và đã bị giam trong suốt hai năm 1943 – 1944. Chúng tôi đi dọc theo dòng suối Lê Nin, thăm núi Các Mác, hang Cốc Bó nơi Bác đã từng sống vào tháng 2 và tháng 3 năm 1941 với tên gọi là Già Thu. Trong hang lạnh và ẩm ướt với những giọt nước rơi từ các nhũ đá, nên sau một thời gian sống ở đây, Bác đã bị ốm. Chúng tôi đi tiếp đến chiếc bàn đá nổi tiếng, nhưng hôm nay có học sinh cắm trại nên ở đây rất ồn ào. Gần đây có tấm biển “Vành đai Biên giới” và Trung Quốc ở ngay đằng sau dãy núi. Trên đường quay về thị xã Cao Bằng, cậu hướng dẫn viên chỉ cho chúng tôi thấy mộ Kim Đồng ở phía xa xa. Kim Đồng là một trong những liên lạc viên của Bác và đã hy sinh anh dũng. Buổi chiều, chúng tôi rời Cao Bằng và tiếp tục hành trình đi về thành phố Lạng Sơn.
Rice field near Bản Giốc waterfall

Some Nùng ethnic minority people
have their rice fields near the waterfall.
Tại các cửa hàng bán quà lưu niệm cho khách du lịch ở Cao Bằng, tôi thấy có một số đặc sản của địa phương như là chè đắng, chè Ô Long, mật báng (bột cây báng), hạt dẻ Trùng Khánh, Khẩu Sli (bánh gạo nhào với mật phía trên có lạc), chè mác mật (quả mác mật cũng dùng để ngâm cùng măng chua và ớt) v.v. Ở đây cũng có bán nón lá câu cá của người dân tộc Nùng. Tôi muốn mua bánh trứng kiến nhưng vào mùa này không có.

Đây là blog cuối cùng của tôi về chuyến đi thăm vùng Đông Bắc trong vòng 4 ngày. Những điểm đến mà tôi thích nhất trong chuyến đi này là thác Bản Giốc (thác nước đẹp nhất Việt Nam), hồ Ba Bể (hồ tự nhiên lớn nhất Việt Nam) và núi Mẫu Sơn. Tôi sẽ nhớ cậu lái xe tải mà tôi đã gặp khi xe của chúng tôi bị kẹt ở Lạng Sơn và những người dân tộc cẩm đèn pin giúp đỡ các xe tải trên đường đi buổi tối ở Cao Bằng.

Walking inside Ngườm Ngao cave

Myself, 4 men on the tour and the local guide working
at the cave (a Nùng ethnic minority girl) are walking
inside the cave. Before getting out of the cave, we had
 to walk a short section in the cold water.
Hai tỉnh tiếp theo ở miền Bắc Việt Nam mà tôi muốn đến thăm là Yên Bái và Lai Châu.

Như vậy là tôi đã hoàn thành 6 chuyến đi thú vị trong Việt Nam trong 5 tháng đầu năm nay. Điểm đến tiếp theo của tôi sẽ là Phuket của Thái Lan vào cuối tháng này.










Hanoi_girl
Source: http://www.travelblog.org
aimua24h.com